Danh mục

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 114,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn "Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" là góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ MINH PHƯỚCQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ MINH PHƯỚCQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT Thừa Thiên Huế - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thừa Thiên Huế, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Học viên HÀ MINH PHƯỚC LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và trân trọng nhất, lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lờicảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết, người đã tận tình, đầy tráchnhiệm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo ởHọc viện Hành chính đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nhưtạo mọi điều kiện quan tâm, giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt khóa học và nghiêncứu để hoàn thiện đề tài luận văn của mình. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn, luận văn không tránh khỏi nhữnghạn chế thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các nhàkhoa học, các thầy cô giáo và các bạn học viên. Xin chân thành cảm ơn! Học viên HÀ MINH PHƯỚC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. BTLSQG: Bảo tàng Lịch sử quốc gia2. CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa3. DSVH: Di sản văn hóa4. ICOM: Hội đồng bảo tàng quốc tế5. KHXH&NV: Khoa học, xã hội và nhân văn6. HĐND: Hội đồng nhân dân7. QLNN: Quản lý nhà nước8. TNCS: Thanh niên cộng sản9. UBND: Ủy ban nhân dân10. UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc (United Nation Eductional Scientific and Culture Organization)11. VHTT: Văn hóa và Thể thao MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝNHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG ............................................. 91.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận văn .......................... 91.1.1. Bảo tàng ................................................................................................... 91.1.2. Hệ thống bảo tàng .................................................................................. 111.1.3. Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng .......................................... 121.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng ......................... 141.2.1. Quy hoạch hệ thống bảo tàng ................................................................. 141.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện thể chế và chính sách đối với hệ thống bảotàng .................................................................................................................. 151.2.3. Xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý hệ thống bảo tàng........ 181.2.4. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn đốivới hệ thống bảo tàng ....................................................................................... 191.2.5. Hỗ trợ và thu hút các nguồn lực để phát triển hệ thống bảo tàng ........... 211.2.6. Thanh tra, kiểm tra và đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối với hệthống bảo tàng ................................................................................................. 231.3. Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng ........................... 241.3.1. Định hướng và điều chỉnh hoạt động của hệ thống bảo tàng .................. 241.3.2. Hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển hệ thống bảo tàng .............................. 271.3.3. Phát huy vai trò của hệ thống bảo tàng trong đời sống xã hội ................ 291.3.4. Phát huy và bảo tồn giá trị của di sản văn hóa ....................................... 311.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng và bài học kinhnghiệm cho Đà Nẵng ................................................................................. 331.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng của một số quốcgia .................................................................................................................... 331.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trong nước .... 361.4.3. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng của ĐàNẵng ................................................................................................................ 38Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNGBẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG............................... 412.1. Khái quát về hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ........ 412.1.1. Quá trình hình thành và phát triển hệ thống bảo tàng trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng ............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: