Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công Giáo Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công Giáo Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ MỸ BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, năm 2019Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Hoàng Văn ChứcPGS. TS. Nguyễn Thanh XuânPhản biện 1: TS. Hoàng Quang ĐạtPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn LịchPhản biện 3: PGS. TS. Hoàng Minh ĐôLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tạiHọc viện Hành chính Quốc gia.Vào hồi 14 giờ 00 ngày 05 tháng 08 Năm 2019Có thể tìm hiểu Luận án tại:- Thư viện Quốc gia.- Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Phan Thị Mỹ Bình (tham gia), Hỏi và đáp quản lý hành chính Nhà nước phần III, NXB. Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2013.2. Phan Thị Mỹ Bình, QLNN đối với hoạt động đối ngoại của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam, Tạp chí QLNN số 4 năm 2014.3. Phan Thị Mỹ Bình (tham gia), “Hỏi và đáp về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội”, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2016.4. Phan Thị Mỹ Bình, Quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam - một số vấn đề đặt ra trong QLNN, Tạp chí QLNN, số 5 năm 2017.5. Phan Thị Mỹ Bình, Những điểm mới về phân cấp QLNN của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Tạp chí QLNN số 10 năm 2017.6. Phan Thị Mỹ Bình (Chủ nhiệm), Quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội 2017. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu trong giai đoạn hiện nay, toàn cầuhóa không chỉ ở lĩnh vực kinh tế, văn hóa mà còn diễn ra hầu hết ở mọi mặtđời sống xã hội, nó đã trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại. Toàn cầu hóatác động và chi phối đến mọi lĩnh vực trong đó có tôn giáo. Cùng với xu thếđó, Việt Nam tham gia hội tôn giáo. Các tôn giáo ở Việt Nam hầu hết đều cómối quan hệ quốc tế với các tổ chức tôn giáo ở nước ngoài trong đó có Giáohội Công giáo Việt Nam. nhập quốc tế bắt đầu từ năm 1986 trong đó có Hoạt động quan hệ quốc tế giúp cho Giáo hội Công giáo Việt Namtrưởng thành về tổ chức Giáo hội; mở rộng hoạt động giao lưu, trao đổi vềcác hoạt động tôn giáo thuần túy, nâng cao trình độ của đội ngũ chức sắctrong Giáo hội. Hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam làloại hình quan hệ quốc tế đặc biệt vì ngoài mối quan hệ về mặt tổ chức giáohội còn là quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia. Trong khi đó, thực tiễnquản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế các tôn giáo nói chungvà Giáo hội Công giáo nói riêng là một công việc phức tạp và không ít khókhăn. Vừa phải đảm bảo quyền tự do tôn giáo phù hợp với pháp luật ViệtNam và quốc tế vừa đảm bảo chính sách quan hệ quốc tế đúng đắn củaĐảng và Nhà nước, vừa đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo phá hoại sựnghiệp cách mạng. Với bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mối quan hệ quốctế của các tôn giáo ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp. Hiện nayNhà nước Việt Nam chưa hoạch định được một chiến lược đối ngoại tôngiáo đầy đủ và toàn diện. Các cơ quan quản lý chuyên môn liên quan đếnhoạt động quan hệ quốc tế của các tôn giáo ở địa phương nhất là khu vựcvùng núi cao có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống hiện nay với vấn đề 1này còn nhiều bỡ ngỡ và lúng túng, gặp không ít khó khăn khi giải quyếttừng vụ việc cụ thể. Xuất phát tự thực trạng trên tác giả chọn nội dung nghiên cứu: “Quảnlý Nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công GiáoViệt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Quản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế củaGiáo hội Công giáo Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiệnquản lý nhà nước về quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với hoạtđộng quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam. - Làm rõ cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệquốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam. - Phân tích thực trạng hoạt động quan hệ quốc tế và quản lý nhà nướcđối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam hiện nay. - Phân tích phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hoànthiện quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hộiCông giáo ở Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công Giáo Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ MỸ BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, năm 2019Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Hoàng Văn ChứcPGS. TS. Nguyễn Thanh XuânPhản biện 1: TS. Hoàng Quang ĐạtPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn LịchPhản biện 3: PGS. TS. Hoàng Minh ĐôLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tạiHọc viện Hành chính Quốc gia.Vào hồi 14 giờ 00 ngày 05 tháng 08 Năm 2019Có thể tìm hiểu Luận án tại:- Thư viện Quốc gia.- Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Phan Thị Mỹ Bình (tham gia), Hỏi và đáp quản lý hành chính Nhà nước phần III, NXB. Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2013.2. Phan Thị Mỹ Bình, QLNN đối với hoạt động đối ngoại của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam, Tạp chí QLNN số 4 năm 2014.3. Phan Thị Mỹ Bình (tham gia), “Hỏi và đáp về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội”, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2016.4. Phan Thị Mỹ Bình, Quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam - một số vấn đề đặt ra trong QLNN, Tạp chí QLNN, số 5 năm 2017.5. Phan Thị Mỹ Bình, Những điểm mới về phân cấp QLNN của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Tạp chí QLNN số 10 năm 2017.6. Phan Thị Mỹ Bình (Chủ nhiệm), Quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội 2017. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu trong giai đoạn hiện nay, toàn cầuhóa không chỉ ở lĩnh vực kinh tế, văn hóa mà còn diễn ra hầu hết ở mọi mặtđời sống xã hội, nó đã trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại. Toàn cầu hóatác động và chi phối đến mọi lĩnh vực trong đó có tôn giáo. Cùng với xu thếđó, Việt Nam tham gia hội tôn giáo. Các tôn giáo ở Việt Nam hầu hết đều cómối quan hệ quốc tế với các tổ chức tôn giáo ở nước ngoài trong đó có Giáohội Công giáo Việt Nam. nhập quốc tế bắt đầu từ năm 1986 trong đó có Hoạt động quan hệ quốc tế giúp cho Giáo hội Công giáo Việt Namtrưởng thành về tổ chức Giáo hội; mở rộng hoạt động giao lưu, trao đổi vềcác hoạt động tôn giáo thuần túy, nâng cao trình độ của đội ngũ chức sắctrong Giáo hội. Hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam làloại hình quan hệ quốc tế đặc biệt vì ngoài mối quan hệ về mặt tổ chức giáohội còn là quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia. Trong khi đó, thực tiễnquản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế các tôn giáo nói chungvà Giáo hội Công giáo nói riêng là một công việc phức tạp và không ít khókhăn. Vừa phải đảm bảo quyền tự do tôn giáo phù hợp với pháp luật ViệtNam và quốc tế vừa đảm bảo chính sách quan hệ quốc tế đúng đắn củaĐảng và Nhà nước, vừa đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo phá hoại sựnghiệp cách mạng. Với bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mối quan hệ quốctế của các tôn giáo ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp. Hiện nayNhà nước Việt Nam chưa hoạch định được một chiến lược đối ngoại tôngiáo đầy đủ và toàn diện. Các cơ quan quản lý chuyên môn liên quan đếnhoạt động quan hệ quốc tế của các tôn giáo ở địa phương nhất là khu vựcvùng núi cao có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống hiện nay với vấn đề 1này còn nhiều bỡ ngỡ và lúng túng, gặp không ít khó khăn khi giải quyếttừng vụ việc cụ thể. Xuất phát tự thực trạng trên tác giả chọn nội dung nghiên cứu: “Quảnlý Nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công GiáoViệt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Quản lý công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế củaGiáo hội Công giáo Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiệnquản lý nhà nước về quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với hoạtđộng quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam. - Làm rõ cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệquốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam. - Phân tích thực trạng hoạt động quan hệ quốc tế và quản lý nhà nướcđối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hội Công giáo Việt Nam hiện nay. - Phân tích phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hoànthiện quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của Giáo hộiCông giáo ở Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý Nhà nước Quan hệ quốc tế của Giáo hội Công Giáo Giáo hội Công Giáo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 280 0 0
-
155 trang 279 0 0