![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 978.58 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là từ việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống, luận văn nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước trong giai đoạn trước mắt và lâu dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -----/----- ---/--- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TẤN PHONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công BÌNH PHƢỚC, NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -----/----- ---/--- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TẤN PHONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công MÃ SỐ: 08 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNG BÌNH PHƢỚC, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sỹ “quản lý nhà nước đối với lễ hội truyềnthống trên địa bàn tỉnh Bình Phước” là do tôi viết và chưa được công bố. Cácsố liệu sử dụng trong luận văn đều dựa trên cơ sở sưu tầm chọn lọc và các tàiliệu tham khảo đã được công bố. Bình Phước, tháng 5 năm 2019 Tác giả Đặng Tấn Phong MỤC LỤC Nội dung TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: 7Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống 71.1. Một số khái niệm cơ bản về lễ hội truyền thống 71.2. Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống 181.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống 30 Tiểu kết chương 1 37Chương 2 39 Thực trạng lễ hội và quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trênđịa bàn tỉnh Bình Phước 392.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến lễ hộitruyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước 392.2. Thực trạng lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước 432.3. Thực trạng quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trênđịa bàn tỉnh Bình Phước 492.4. Đánh giá kết quả quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trênđịa bàn tỉnh 652.4.1. Những kết quả đạt được 662.4.2. Những hạn chế 682.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 70Tiểu kết chương 2 72Chương 3 74Định hướng và giải pháp quản lý lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnhBình Phước 743.1. Định hướng quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh 743.2. Giải pháp quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh 823.3. Khuyến nghị 98Tiểu kết chương 3 100KẾT LUẬN 102DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNBVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchBNV Bộ nội vụBTNMT Bộ tài nguyên và Môi trườngCA Công anCP Chính phủCT Chỉ thịCV Công vănCTr Chương trìnhHĐND Hội đồng Nhân dânKH Kế hoạchQĐ Quyết địnhQH Quốc hộiQLNN Quản lý nhà nướcNQ Nghị quyếtTU Tỉnh ủyTTg Thủ tướng Chính phủTW Trung ươngUNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của liên hợp quốcUBND Ủy ban Nhân dânSVHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nói đến các hình thức sinh hoạt cộng đồng trước hết người ta phải nóiđến lễ hội truyền thống. Lễ hội truyền thống là một trong những thành tố quantrọng nhất của văn hóa dân gian. Vì thế lễ hội truyền thống được giới văn hóatừ trước tới nay tập trung vào nghiên cứu; rất nhiều vấn đề đã từng bước đượcsáng tỏ và đã đi đến thống nhất cao chẳng hạn về thời điểm tổ chức lễ hội,nhân vật được phụng thờ, các trò diễn, ý nghĩa của lễ hội truyền thống. Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểuhiện những giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc. Lễ hội truyềnthống mang tính tập thể, có giá trị lớn mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc,giáo dục tình cảm đạo đức con người hướng về cội nguồn. Đồng thời lễ hội cógiá trị văn hóa tâm linh, cân bằng đời sống tinh thần con người, hướng về cáicao cả thiêng liêng cao đẹp. Lễ hội truyền thống là nét đẹp văn hóa lâu đờicủa dân tộc ta với mục đích thể hiện lòng tri ân và ghi nhận công đức của cácbậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước, bảo vệ nền độc lập dân tộcqua các thời kỳ lịch sử. Lễ hội truyền thống mang đặc trưng riêng, phản ánh những nét đẹp vănhóa truyền thống của mỗi dân tộc, vùng miền lễ hội truyền thống còn mangtính giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo dục lòng yêu nước, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -----/----- ---/--- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TẤN PHONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công BÌNH PHƢỚC, NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -----/----- ---/--- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TẤN PHONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công MÃ SỐ: 08 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNG BÌNH PHƢỚC, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sỹ “quản lý nhà nước đối với lễ hội truyềnthống trên địa bàn tỉnh Bình Phước” là do tôi viết và chưa được công bố. Cácsố liệu sử dụng trong luận văn đều dựa trên cơ sở sưu tầm chọn lọc và các tàiliệu tham khảo đã được công bố. Bình Phước, tháng 5 năm 2019 Tác giả Đặng Tấn Phong MỤC LỤC Nội dung TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: 7Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống 71.1. Một số khái niệm cơ bản về lễ hội truyền thống 71.2. Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống 181.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống 30 Tiểu kết chương 1 37Chương 2 39 Thực trạng lễ hội và quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trênđịa bàn tỉnh Bình Phước 392.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến lễ hộitruyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước 392.2. Thực trạng lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước 432.3. Thực trạng quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trênđịa bàn tỉnh Bình Phước 492.4. Đánh giá kết quả quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trênđịa bàn tỉnh 652.4.1. Những kết quả đạt được 662.4.2. Những hạn chế 682.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 70Tiểu kết chương 2 72Chương 3 74Định hướng và giải pháp quản lý lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnhBình Phước 743.1. Định hướng quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh 743.2. Giải pháp quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh 823.3. Khuyến nghị 98Tiểu kết chương 3 100KẾT LUẬN 102DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNBVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchBNV Bộ nội vụBTNMT Bộ tài nguyên và Môi trườngCA Công anCP Chính phủCT Chỉ thịCV Công vănCTr Chương trìnhHĐND Hội đồng Nhân dânKH Kế hoạchQĐ Quyết địnhQH Quốc hộiQLNN Quản lý nhà nướcNQ Nghị quyếtTU Tỉnh ủyTTg Thủ tướng Chính phủTW Trung ươngUNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của liên hợp quốcUBND Ủy ban Nhân dânSVHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nói đến các hình thức sinh hoạt cộng đồng trước hết người ta phải nóiđến lễ hội truyền thống. Lễ hội truyền thống là một trong những thành tố quantrọng nhất của văn hóa dân gian. Vì thế lễ hội truyền thống được giới văn hóatừ trước tới nay tập trung vào nghiên cứu; rất nhiều vấn đề đã từng bước đượcsáng tỏ và đã đi đến thống nhất cao chẳng hạn về thời điểm tổ chức lễ hội,nhân vật được phụng thờ, các trò diễn, ý nghĩa của lễ hội truyền thống. Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểuhiện những giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc. Lễ hội truyềnthống mang tính tập thể, có giá trị lớn mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc,giáo dục tình cảm đạo đức con người hướng về cội nguồn. Đồng thời lễ hội cógiá trị văn hóa tâm linh, cân bằng đời sống tinh thần con người, hướng về cáicao cả thiêng liêng cao đẹp. Lễ hội truyền thống là nét đẹp văn hóa lâu đờicủa dân tộc ta với mục đích thể hiện lòng tri ân và ghi nhận công đức của cácbậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước, bảo vệ nền độc lập dân tộcqua các thời kỳ lịch sử. Lễ hội truyền thống mang đặc trưng riêng, phản ánh những nét đẹp vănhóa truyền thống của mỗi dân tộc, vùng miền lễ hội truyền thống còn mangtính giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo dục lòng yêu nước, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước Lễ hội truyền thống Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thốngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 423 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 403 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 388 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 331 0 0 -
97 trang 330 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 313 0 0 -
155 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0