![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk" là hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về di tích, về bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Tham khảo kinh nghiệm quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích tại một số tỉnh để rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy di tích trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ KIM NHỊ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ KIM NHỊ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI ANH ĐẮK LẮK – NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn của cá nhân tại Học viện Hànhchính Quốc gia, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học việnHành chính Quốc gia; quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy chương trình cao họcQuản lý công, lớp HC24.TN3, cũng như sự động viên khích lệ của quý thầy, côgiáo thuộc Phân viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Mai Anh,người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoànthành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bảo tàng Đắk Lắk, Lãnh đạo SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk và các đồng nghiệp đã tạo điều kiệncho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức, song vẫn còn nhiều hạn chế về kiếnthức, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu. Do vậy, Luận văn sẽ không tránhkhỏi những thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý thầy, cô,các học viên cùng độc giả nhằm giúp Luận văn hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Hồ Thị Kim Nhị LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi. Các sốliệu và nội dung trong Luận văn là trung thực, khách quan, khoa học, dựa trên cơsở số liệu từ cơ quan chuyên ngành, khảo sát thực tế và tài liệu tham khảo đãđược công bố. Đắk Lắk, ngày tháng 02 năm 2022 Tác giả Hồ Thị Kim Nhị MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT1. HĐND Hội đồng nhân dân2. UBND Ủy ban nhân dân United Nations Educational Scientific and Cultural UNESCO Organization(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc)3. XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH; BẢO TỒNVÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH .............................................................................. 81.1. Một số khái niệm ..................................................................................................... 81.2. Phân loại di tích...................................................................................................... 151.3. Ý nghĩa và vai trò của các di tích.......................................................................... 171.4. Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di tích ........................................... 181.5 Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với bảo tồn và phát huy giá trị di tích .......... 191.6. Yêu cầu quản lý nhà nước đối với bảo tồn và phát huy giá trị di tích ........................ 231.7. Nội dung quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích .......................... 231.8. Tổ chức bộ máy về bảo tồn và phát huy giá trị di tích ........................................ 231.9. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị ditích .................................................................................................................................. 251.10. Kinh nghiệm ở một số địa phương về bảo tồn và phát huy giá trị di tích ........ 30Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁTHUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ................................... 392.1. Tổng quan về hệ thống di tích trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ................................... 392.2. Thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàntỉnh Đắk Lắk .......................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ KIM NHỊ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ KIM NHỊ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI ANH ĐẮK LẮK – NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn của cá nhân tại Học viện Hànhchính Quốc gia, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học việnHành chính Quốc gia; quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy chương trình cao họcQuản lý công, lớp HC24.TN3, cũng như sự động viên khích lệ của quý thầy, côgiáo thuộc Phân viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Mai Anh,người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoànthành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bảo tàng Đắk Lắk, Lãnh đạo SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk và các đồng nghiệp đã tạo điều kiệncho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức, song vẫn còn nhiều hạn chế về kiếnthức, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu. Do vậy, Luận văn sẽ không tránhkhỏi những thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý thầy, cô,các học viên cùng độc giả nhằm giúp Luận văn hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Hồ Thị Kim Nhị LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi. Các sốliệu và nội dung trong Luận văn là trung thực, khách quan, khoa học, dựa trên cơsở số liệu từ cơ quan chuyên ngành, khảo sát thực tế và tài liệu tham khảo đãđược công bố. Đắk Lắk, ngày tháng 02 năm 2022 Tác giả Hồ Thị Kim Nhị MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT1. HĐND Hội đồng nhân dân2. UBND Ủy ban nhân dân United Nations Educational Scientific and Cultural UNESCO Organization(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc)3. XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH; BẢO TỒNVÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH .............................................................................. 81.1. Một số khái niệm ..................................................................................................... 81.2. Phân loại di tích...................................................................................................... 151.3. Ý nghĩa và vai trò của các di tích.......................................................................... 171.4. Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di tích ........................................... 181.5 Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với bảo tồn và phát huy giá trị di tích .......... 191.6. Yêu cầu quản lý nhà nước đối với bảo tồn và phát huy giá trị di tích ........................ 231.7. Nội dung quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích .......................... 231.8. Tổ chức bộ máy về bảo tồn và phát huy giá trị di tích ........................................ 231.9. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị ditích .................................................................................................................................. 251.10. Kinh nghiệm ở một số địa phương về bảo tồn và phát huy giá trị di tích ........ 30Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁTHUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ................................... 392.1. Tổng quan về hệ thống di tích trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ................................... 392.2. Thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàntỉnh Đắk Lắk .......................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Di sản văn hóa Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về bảo tồn di tích Bảo tồn và phát huy giá trị di tíchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 399 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 323 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 304 0 0 -
155 trang 300 0 0