Danh mục

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 674.02 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước về bình đẳng giới để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về bình đẳng giới của tỉnh Kiên Giang, góp phần đề xuất một hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………../…………. …../…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ HỒNG NHO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ______ ______ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ HỒNG NHOQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 60. 34. 04. 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Vũ Trọng Hách TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, giảng viên và cán bộ, côngchức Học viện Hành chính, lãnh đạo, đồng nghiệp các cơ quan thuộc tỉnh KiênGiang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS, TS VũTrọng Hách đã dành thời gian quan tâm, định hướng và góp ý cho tôi trong quátrình thực hiện luận văn. Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạnhọc viên. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu vàtài liệu được sử dụng trong Luận văn này là trung thực, khách quan. Dựa trên cơsở kết quả thu thập thông tin, tài liệu thực tế, các tài liệu đã được công bố. NG I VI T C M ĐO N Lê Thị Hồng Nho MỤC LỤCMỞ ĐẦU..............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài luận văn..............................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn.......................................3 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ..............................................................5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................5 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ......................................................6 7. Kết cấu của luận văn.......................................................................................7 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI............................................................................................8 1.1. Những khái niệm cơ bản............................................................................8 1.1.1 Khái niệm giới.....................................................................................8 1.1.2. Bình đẳng giới....................................................................................9 1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước về bình đẳng giới ...............................12 1.1.4. Đặc điểm quản lý nhà nước bình đẳng giới......................................14 1.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về bình đẳng giới .............................15 1.2.1. Nhà nước định hướng hoạt động bình đẳng giới .............................15 1.2.2. Nhà nước hỗ trợ đảm bảo bình đẳng giới ........................................16 1.2.3. Nhà nước can thiệp đảm bảo bình đẳng giới ...................................19 1.3. Nội dung quản lý nhà nước về bình đẳng giới.........................................19 1.4. Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về bình đẳng giới……...24 1.4.1. Yếu tố chính trị ................................................................................24 1.4.2. Yếu tố kinh tế...................................................................................26 1.4.3. Yếu tố pháp lý..................................................................................27 1.4.4. Phong tục tập quán ..........................................................................30 1.4.5. Hội nhập quốc tế..............................................................................32 1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về bình đẳng giới ở một số địa phương……………………………….……………………………… 34Tiểu kết chương 1...........................................................................................38Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG…........39 2.1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: