Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị" được hoàn thành với mục tiêu nhằm lý thuyết và thực tiễn của quản lý nhà nước trong lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, luận văn đã đề xuất một chuỗi giải pháp nhằm cải thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG HỮU THỌQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG HỮU THỌQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ THỊ HƯƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và cáckết quả nghiên cứu chính của nghiên cứu này cho đến nay chưa từng đượccông bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào Thừa Thiên Huế, tháng năm 2023 Tác giả Hoàng Hữu Thọ I LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo: TS Tạ Thị Hương, hiệnđang công tác tại Học viện Hành Chính Quốc Gia đã trực tiếp hướng dẫn,quan tâm, chỉ bảo và động viên trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Nhờ cócô mà em đã gặp rất nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô đã truyền đạt cho tôi rất nhiềukiến thức để có thể vững tin hơn trong công việc và có thể hoàn thành đề tàiđúng yêu cầu của học viện Xin cảm ơn Học viện Hành Chính Quốc Gia đã mở lớp đào tạo thạc sỹQuản lý công tại phân viện Huế để tôi có điều kiện tham gia lớp học. Nhằmnâng cao kiến thức cho bản thân phục vụ cho nhu cầu công việc. Xin cảm ơn ủy ban nhân dân huyện Hải Lăng, Phòng lao động thươngbinh và xã hội huyện Hải Lăng, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dụcthường xuyên Hải Lăng đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong việc điều tra,thu thập số liệu, chỉ tiều, kế hoạch đối với đào tạo nghề cho lao động nôngthôn để tôi có hoàn thành đề tài của mình. Trong quá trình làm, mặt dù đã rất cố gắng thực hiện tốt nhất có thể đốivới đề tài. Tuy nhiên, không thể nào tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rấtmong quý thầy, cô thông cảm và góp ý để tôi có thể hoàn thiện hơn nữa đề tàicủa mình. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hoàng Hữu Thọ II MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN................................................... 71.1. Khái quát về đào tạo nghề cho lao động nông thôn................................. 71.1.1. Lao động nông thôn .............................................................................. 71.1.2. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................................. 101.2. Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................. 131.3. Nội dung quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............ 141.3.1. Ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chínhsách phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................................... 141.3.2. Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạonghề .................................................................................................... 151.3.3. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tổ chức chỉ đạo công tác nghiêncứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào đào tạo nghề. ................................. 171.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nôngthôn .................................................................................................... 181.3.5. Đầu tư các nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề ......................... 201.3.6. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý công tác đàotạo nghề cho lao động nông thôn. ................................................................. 211.3.7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm phápluật về đào tạo nghề. ..................................................................................... 211.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho laođộng nông thôn............................................................................................. 231.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ...................................................... 231.4.2. Quy mô, chất lượng lực lượng lao động nông thôn. ............................. 231.4.3. Cơ sở vật chất cho đào tạo nghề và đội ngũ giáo viên dạy nghề .......... 241.4.4. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ............. 251.4.5. Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn.......................................... 261.4.6. Chính sách của chính quyền ............................................................... 261.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thônở một số địa phương ..................................................................................... 281.5.1. Kinh nghiệm của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội ......................... 281.5.2. Kinh nghiệm của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ....................... 29 III1.5.3. B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG HỮU THỌQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG HỮU THỌQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ THỊ HƯƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và cáckết quả nghiên cứu chính của nghiên cứu này cho đến nay chưa từng đượccông bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào Thừa Thiên Huế, tháng năm 2023 Tác giả Hoàng Hữu Thọ I LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo: TS Tạ Thị Hương, hiệnđang công tác tại Học viện Hành Chính Quốc Gia đã trực tiếp hướng dẫn,quan tâm, chỉ bảo và động viên trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Nhờ cócô mà em đã gặp rất nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô đã truyền đạt cho tôi rất nhiềukiến thức để có thể vững tin hơn trong công việc và có thể hoàn thành đề tàiđúng yêu cầu của học viện Xin cảm ơn Học viện Hành Chính Quốc Gia đã mở lớp đào tạo thạc sỹQuản lý công tại phân viện Huế để tôi có điều kiện tham gia lớp học. Nhằmnâng cao kiến thức cho bản thân phục vụ cho nhu cầu công việc. Xin cảm ơn ủy ban nhân dân huyện Hải Lăng, Phòng lao động thươngbinh và xã hội huyện Hải Lăng, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dụcthường xuyên Hải Lăng đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong việc điều tra,thu thập số liệu, chỉ tiều, kế hoạch đối với đào tạo nghề cho lao động nôngthôn để tôi có hoàn thành đề tài của mình. Trong quá trình làm, mặt dù đã rất cố gắng thực hiện tốt nhất có thể đốivới đề tài. Tuy nhiên, không thể nào tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rấtmong quý thầy, cô thông cảm và góp ý để tôi có thể hoàn thiện hơn nữa đề tàicủa mình. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hoàng Hữu Thọ II MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN................................................... 71.1. Khái quát về đào tạo nghề cho lao động nông thôn................................. 71.1.1. Lao động nông thôn .............................................................................. 71.1.2. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................................. 101.2. Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................. 131.3. Nội dung quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............ 141.3.1. Ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chínhsách phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................................... 141.3.2. Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạonghề .................................................................................................... 151.3.3. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tổ chức chỉ đạo công tác nghiêncứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào đào tạo nghề. ................................. 171.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nôngthôn .................................................................................................... 181.3.5. Đầu tư các nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề ......................... 201.3.6. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý công tác đàotạo nghề cho lao động nông thôn. ................................................................. 211.3.7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm phápluật về đào tạo nghề. ..................................................................................... 211.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho laođộng nông thôn............................................................................................. 231.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ...................................................... 231.4.2. Quy mô, chất lượng lực lượng lao động nông thôn. ............................. 231.4.3. Cơ sở vật chất cho đào tạo nghề và đội ngũ giáo viên dạy nghề .......... 241.4.4. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ............. 251.4.5. Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn.......................................... 261.4.6. Chính sách của chính quyền ............................................................... 261.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thônở một số địa phương ..................................................................................... 281.5.1. Kinh nghiệm của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội ......................... 281.5.2. Kinh nghiệm của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ....................... 29 III1.5.3. B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quản lý nhà nước Lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
2 trang 279 0 0