Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với ĐTN cho LĐNT, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực LĐNT, nâng cao tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................../.................. ....../...... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ XUYẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................../.................. ....../...... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ XUYẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên nghành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ NĂNG KHÁNH HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân em, đượcthực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức khoa học, nghiên cứukhảo sát tình hình thực tiễn với sự hướng dẫn của TS. Đỗ Năng Khánh. Cácsố liệu, tư liệu được dựa trên nguồn tin cậy, có thực, được thu thập từ nhiềunguồn thông tin khác nhau và đã nêu rõ nguồn gốc trích dẫn. Hà Nội, ngày tháng năm 2018. Tác giả Đỗ Thị Xuyến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em xin chân thành cảm ơn đến các thầy, côgiáo trong Học viện Hành chính Quốc gia đã tận tình giảng dạy, truyền đạtkiến thức, tạo điều kiện học tập thuận lợi nhất cho em thực hiện tốt nhiệm vụhọc tập, nghiên cứu. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ NăngKhánh, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Sự giúp đỡ tận tình, những lời khuyên bổ ích và những góp ý của Thầy đốivới bản thân là động lực giúp em hoàn thành Luận văn của mình. Trong quá trình nghiên cứu, dù em đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi,nghiên cứu để hoàn thiện Luận văn, tuy nhiên đề tài không tránh khỏi nhữngthiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp tận tình của qu thầy cô vàcác bạn. Hà Nội, ngày tháng năm 2018. Tác giả Đỗ Thị Xuyến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNSTT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ1. CN Công nghiệp2. CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa3. CP Cổ phần4. DVVL Dịch vụ việc làm5. ĐTN Đào tạo nghề6. HTVL Hỗ trợ việc làm7. KT Kỹ thuật8. KT-XH Kinh tế - xã hội9. LĐNT Lao động nông thôn10. LHPN Liên hiệp phụ nữ11. QLNN Quản l nhà nước12. UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, IỂUSố hiệu bảng T n bảng Trang 2.1 Kết quả thực hiện ch tiêu về kinh tế của thị xã 39 2.2 Dân số, giới tính, lao động từ 15 tuổi trên địa 41 bàn thị xã 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 42 2.4 Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn 45 giai đoạn 2012-2016 2.5 Độ tuổi của người tham gia học nghề 46 2.6 Các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề 49 cho lao động nông thôn 2.7 Kinh phí hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho lao 52 động nông thôn MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNDANH MỤC CÁC BẢNG, IỂUMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .................................................... 6 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................ 6 1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề và đặc điểm của đào tạo nghề.................... 6 1.1.2. Lao động nông thôn và đặc điểm lao động nông thôn ................... 10 1.1.3. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................................ 12 1.2. Khái quát chung quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...................................................................................................................... 19 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. ........................................................................... 19 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn: .............................................................................................. 22 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................................................................................. 24 1.3. Kinh nghiệm quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của một số t nh thành trong nước và các huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội ........26 1.3.1. Kinh nghiệm của một số t nh thành ............................................... 26 1.3.2. Kinh nghiệm một số huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội .......... 29 1.3.3. Bài học kinh nghiệm quản l nhà nước về đào tạo nghề đặt ra cho thị xã Sơn Tây ............................. ...

Tài liệu được xem nhiều: