Danh mục

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 909.43 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn "Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang" góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỮU TRÍQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỮU TRÍQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đinh Thị Minh Tuyết TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Hữu Trí, có nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước vềđào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm luậnvăn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. Tôi xin cam đoan đề tài này do cá nhân tôi nghiên cứu, không vi phạmđạo đức trong nghiên cứu, các tài liệu, số liệu được sử dụng trong luận văn làtrung thực, chính xác, có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo, bố cục trình bàycủa luận văn đúng quy định. Học viên Nguyễn Hữu Trí LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nguyên cứu và thực hiện đề tài, tôi đã luônnhận được sự giúp đỡ quý báu và sự động viên tận tình của Cô giáo hướngdẫn, các Thầy cô giáo, cơ quan và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi,hướng dẫn, giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Với tình cảm chân thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vàtrân trọng nhất đến PGS. TS. Đinh Thị Minh Tuyết, Cô giáo đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện thành công luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Sau đại học, các khoavà các Thầy Cô giáo Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo điều kiện và giúpđỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Học viên Nguyễn Hữu Trí MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài luận văn ..................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu............................................................................. 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ..................................... 5 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ..................................... 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ................................................................... 6 7. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 7CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .................................................... 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận văn ....................... 8 1.1.1. Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn.............................. 8 1.1.2. Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ........ 13 1.2. Nội dung quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.2.1. Ban hành và tổ chức thực hiện thể chế và chính sách đào tạo nghềcho lao động nông thôn ............................................................................... 19 1.2.2. Kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước vềđào tạo nghề cho lao động nông thôn .......................................................... 22 1.2.3. Điều tra khảo sát nhu cầu và quy hoạch mạng lưới các cơ sở đàotạo nghề cho lao động nông thôn ................................................................ 23 1.2.4. Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề cho laođộng nông thôn ........................................................................................... 24 1.2.5. Hỗ trợ, huy động nguồn lực tài chính và vật chất cho cơ sở đàotạo nghề cho lao động nông thôn ................................................................ 24 1.2.6. Thanh tra, kiểm tra, tổng kết và đánh giá về đào tạo nghề cholao động nông thôn ..................................................................................... 25 1.3. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nôngthôn.. ...

Tài liệu được xem nhiều: