Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Giáo, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……../…….. …./…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BỒ THỊ CẨM PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THỦY TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình tác giả nhận được sự hướng dẫn,chỉ bảo tận tình, được truyền đạt những kinh nghiệm, tri thức quý báu củatập thể Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia trong chương trình đàotạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắcđến Ban Giám đốc Học viện, Quý Thầy cô Khoa Sau đại học, Quý Giảngviên đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn trong quá trình học tập, nghiêncứu tại Học viện, đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Thủy – Người đã tận tìnhhướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ rất nhiều để tác giả hoàn thiện Luận văn này. Bên cạnh đó, tác giả cũng chân thành cảm ơn Lãnh đạo và tập thể cácChuyên viên của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân,Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức đoàn thể huyện Phú Giáo,Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phú Giáo… đã tạo điềukiện, giúp đỡ cung cấp về mặt tài liệu và số liệu để tác giả hoàn thành Luậnvăn này. Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, hoàn chỉnh Đề tài,nhưng chắc chắn Luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chếnhất định. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và những ý kiến đónggóp quý báu từ Quý Thầy cô và các bạn Học viên. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: 1. Những nội dung trong luận văn này do tác giả thực hiện dưới sựhướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thị Thủy. Luận văn là kết quả của sựphân tích, đánh giá trên cơ sở nghiên cứu lý luận, pháp lý và thực tiễn củacông tác. 2. Các số liệu, thông tin để thực hiện luận văn được tác giả thu thậptừ nhiều nguồn khác nhau, tác giả có sử dụng những đánh giá, nhận xét củacác tác giả, cơ quan, đơn vị và mọi tham khảo đều được trích dẫn nguồngốc tài liệu (tên tác giả, tên công trình, thời gian công bố). 3. Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bốdưới mọi hình thức./. Tác giả Bồ Thị Cẩm Phương MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .........................................................23. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ....................................................................6 3.1. Mục đích ...........................................................................................................6 3.2. Nhiệm vụ ..........................................................................................................64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .................................................6 4.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 6 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 65. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ........................6 5.1. Phương pháp luận .................................................................................... 6 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................... 76. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn...........................................................8 6.1. Ý nghĩa lý luận ......................................................................................... 8 6.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 87. Kết cấu của luận văn .............................................................................................9Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .......101.1. Khái quát quản lý nhà nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……../…….. …./…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BỒ THỊ CẨM PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THỦY TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình tác giả nhận được sự hướng dẫn,chỉ bảo tận tình, được truyền đạt những kinh nghiệm, tri thức quý báu củatập thể Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia trong chương trình đàotạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắcđến Ban Giám đốc Học viện, Quý Thầy cô Khoa Sau đại học, Quý Giảngviên đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn trong quá trình học tập, nghiêncứu tại Học viện, đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Thủy – Người đã tận tìnhhướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ rất nhiều để tác giả hoàn thiện Luận văn này. Bên cạnh đó, tác giả cũng chân thành cảm ơn Lãnh đạo và tập thể cácChuyên viên của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân,Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức đoàn thể huyện Phú Giáo,Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phú Giáo… đã tạo điềukiện, giúp đỡ cung cấp về mặt tài liệu và số liệu để tác giả hoàn thành Luậnvăn này. Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, hoàn chỉnh Đề tài,nhưng chắc chắn Luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chếnhất định. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và những ý kiến đónggóp quý báu từ Quý Thầy cô và các bạn Học viên. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: 1. Những nội dung trong luận văn này do tác giả thực hiện dưới sựhướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thị Thủy. Luận văn là kết quả của sựphân tích, đánh giá trên cơ sở nghiên cứu lý luận, pháp lý và thực tiễn củacông tác. 2. Các số liệu, thông tin để thực hiện luận văn được tác giả thu thậptừ nhiều nguồn khác nhau, tác giả có sử dụng những đánh giá, nhận xét củacác tác giả, cơ quan, đơn vị và mọi tham khảo đều được trích dẫn nguồngốc tài liệu (tên tác giả, tên công trình, thời gian công bố). 3. Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bốdưới mọi hình thức./. Tác giả Bồ Thị Cẩm Phương MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .........................................................23. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ....................................................................6 3.1. Mục đích ...........................................................................................................6 3.2. Nhiệm vụ ..........................................................................................................64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .................................................6 4.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 6 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 65. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ........................6 5.1. Phương pháp luận .................................................................................... 6 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................... 76. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn...........................................................8 6.1. Ý nghĩa lý luận ......................................................................................... 8 6.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 87. Kết cấu của luận văn .............................................................................................9Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .......101.1. Khái quát quản lý nhà nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước về đào tạo nghề Đào tạo nghề đối với lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
70 trang 224 0 0