Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đề tài: “Quản lý nhà nước về di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Trị” với mong muốn tìm ra những giải pháp để giúp cho việc quản lý nhà nước hiệu quả hơn; có thể khai thác được giá trị của các di tích, khơi dậy tiềm năng trong việc phát triển kinh tế - xã hội; góp phần khắc phục những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ........../.......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THUÝ HẰNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ........../.......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THUÝ HẰNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN XUÂN BÌNH THỪA THIÊN HUẾ - 2019 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý nhà nước về di tích lịch sử trên địabàn tỉnh Quảng Trị” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS Trần Xuân Bình. Mọi số liệu, thông tin được sử dụng trong đề tài nghiên cứu này đềuđược trích dẫn, chỉ rõ nguồn gốc, trung thực; nội dung của luận văn này chưatừng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Thừa Thiên Huế, ngày 04 tháng 7 năm 2019 Học viên Phạm Thị Thuý Hằng Lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn này, tôi đãnhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất, tôi xin trân trọng cảm ơnPGS.TS. Trần Xuân Bình - người hướng dẫn khoa học trực tiếp chỉ bảo, dànhnhiều thời gian, công sức hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiêncứu để hoàn thành luận văn này. Xin được gửi lời cảm ơn đến Phân viện hành chính Quốc gia miền Trungcùng toàn thể thầy, cô đã giảng dạy trong chương trình Cao học Lớp Quản lý công,những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm cơ sở cho tôi thựchiện tốt luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu Luận văn này. Xin chân thành cảmơn tất các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ýkiến quý báu để tôi hoàn thành Luận văn này. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc chắn không thể tránhkhỏi những sơ suất, thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp của cácthầy, cô giáo cùng toàn thể học viên để đề tài của tôi hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 7 năm 2019 Học viên Phạm Thị Thuý Hằng MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀDI TÍCH LỊCH SỬ .................................................................................................101.1. Di tích lịch sử và những khái niệm cơ bản ........................................................10 1.1.1. Khái niệm di tích .........................................................................................10 1.1.2. Khái niệm di tích lịch sử .............................................................................12 1.1.3. Khái niệm Di sản văn hoá ...........................................................................13 1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước về di tích lịch sử ............................................141.2. Nội dung quản lý nhà nước về di tích lịch sử ....................................................15 1.2.1. Theo quy định chung của pháp luật............................................................15 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước chính về di tích lịch sử từ thực tiễn của công tác quản lý tại địa bàn tỉnh Quảng Trị ...................................................................171.3. Sự cần thiết quản lý nhà nước về di tích lịch sử ................................................18 1.3.1. Xuất phát từ vai trò quan trọng của di tích lịch sử đối với đời sống con người và xã hội ......................................................................................................18 1.3.2. Quản lý nhà nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ........../.......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THUÝ HẰNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ........../.......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THUÝ HẰNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN XUÂN BÌNH THỪA THIÊN HUẾ - 2019 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý nhà nước về di tích lịch sử trên địabàn tỉnh Quảng Trị” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS Trần Xuân Bình. Mọi số liệu, thông tin được sử dụng trong đề tài nghiên cứu này đềuđược trích dẫn, chỉ rõ nguồn gốc, trung thực; nội dung của luận văn này chưatừng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Thừa Thiên Huế, ngày 04 tháng 7 năm 2019 Học viên Phạm Thị Thuý Hằng Lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn này, tôi đãnhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất, tôi xin trân trọng cảm ơnPGS.TS. Trần Xuân Bình - người hướng dẫn khoa học trực tiếp chỉ bảo, dànhnhiều thời gian, công sức hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiêncứu để hoàn thành luận văn này. Xin được gửi lời cảm ơn đến Phân viện hành chính Quốc gia miền Trungcùng toàn thể thầy, cô đã giảng dạy trong chương trình Cao học Lớp Quản lý công,những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm cơ sở cho tôi thựchiện tốt luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu Luận văn này. Xin chân thành cảmơn tất các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ýkiến quý báu để tôi hoàn thành Luận văn này. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc chắn không thể tránhkhỏi những sơ suất, thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp của cácthầy, cô giáo cùng toàn thể học viên để đề tài của tôi hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 7 năm 2019 Học viên Phạm Thị Thuý Hằng MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀDI TÍCH LỊCH SỬ .................................................................................................101.1. Di tích lịch sử và những khái niệm cơ bản ........................................................10 1.1.1. Khái niệm di tích .........................................................................................10 1.1.2. Khái niệm di tích lịch sử .............................................................................12 1.1.3. Khái niệm Di sản văn hoá ...........................................................................13 1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước về di tích lịch sử ............................................141.2. Nội dung quản lý nhà nước về di tích lịch sử ....................................................15 1.2.1. Theo quy định chung của pháp luật............................................................15 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước chính về di tích lịch sử từ thực tiễn của công tác quản lý tại địa bàn tỉnh Quảng Trị ...................................................................171.3. Sự cần thiết quản lý nhà nước về di tích lịch sử ................................................18 1.3.1. Xuất phát từ vai trò quan trọng của di tích lịch sử đối với đời sống con người và xã hội ......................................................................................................18 1.3.2. Quản lý nhà nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước về di tích lịch sử Di tích lịch sử ở tỉnh Quảng TrịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 225 0 0