Danh mục

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

Số trang: 186      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.06 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 186,000 VND Tải xuống file đầy đủ (186 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng; chỉ ra những kết quả đã đạt được cùng với những hạn chế và nguyên nhân hạn chế, bài học kinh nghiệm trong hoạt động QLNN về GNBV đối với các DTTS, cụ thể là hai dân tộc Stiêng và Khmer giai đoạn từ đổi mới đến nay; luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về GNBV đối với các DTTS trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn 2030
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ----------/---------- BỘ NỘI VỤ -------/------- ----------/---------- -------/------- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ BÍCH LỆ TRẦN THỊ BÍCH LỆQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚICÁCQUẢNDÂN LÝ TỘC NHÀTHIỂU NƢỚC SỐ VỀ TRÊN GIẢM ĐỊA BÀNBỀN NGHÈO HUYỆN LỘC VỮNG NINH, ĐỐI VỚI TỈNHCÁC DÂN TỘC THIỂU BÌNH PHƢỚC SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN LUẬN VĂN THẠC THẠC SĨ SĨ QUẢN QUẢN LÝ LÝ CÔNG CÔNG Mã số: Mã số: 60 60 34 34 04 04 03 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG QUYNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG QUY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quảluận văn được đúc kết từ thực tiễn công tác và quá trình nghiên cứu của họcviên nhằm đưa ra các đề xuất, giải pháp, góp phần hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số ở huyệnLộc Ninh, tỉnh Bình Phước góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hộivùng dân tộc, miền núi, biên giới, khắc phục những tồn tại, hạn chế trongquản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện thời gian qua. Luận văn được hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học của TS. NguyễnHoàng Quy – Giảng viên Học viện hành chính Quốc gia. Kết quả nghiên cứuđề tài là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Cácsố liệu, tư liệu đều được trích dẫn chính xác, rõ ràng, các nhận định đánh giátrong luận văn là khách quan, khoa học dựa trên quan điểm của Đảng và Nhànước ta về công tác xóa đói, giảm nghèo. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình nếu có sai sót./. Bình Phước, ngày tháng 8 năm 2017 TÁC GIẢ Trần Thị Bích Lệ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Học viện hànhchính Quốc gia đã cung cấp cho tôi hệ thống nền tảng vững chắc về kiến thứctrong thời gian theo học. Đây chính là nền tảng, cơ sở dẫn dắt tôi hoàn thànhLuận văn một cách có hệ thống và chất lượng. Tôi xin chân thành cảm ơn Văn phòng Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Sở Laođộng, Thương binh và Xã hội, Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước đã cung cấp chotôi những số liệu cần thiết trong Luận văn. Xin cảm ơn ông Võ Văn Mãng –Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội; ông Ma Ly Phước – TrưởngBan Dân tộc tỉnh đã hỗ trợ, cung cấp cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoànthành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhândân huyện Hoàng Nhật Tân, Văn phòng HĐND-UBND huyện đã tạo điềukiện cho tôi về thời gian để học tập, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm trongcông tác; lãnh đạo các phòng Dân tộc, Lao động - Thương binh và Xã hội,Đài Truyền thanh – Truyền hình, Văn hóa và Thông tin, Ủy ban nhân dân cácxã Lộc Hòa, Lộc Thành, Lộc Thịnh, đã giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình thuthập tài liệu, số liệu. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Thắng – Giảng viên Đại họcThủ đô Hà Nội và Tiến sĩ Hoàng Hữu Bình – Nguyên Hiệu trưởng Học việnDân tộc, trong quá trình công tác, giảng dạy và nghiên cứu tại tỉnh BìnhPhước và huyện Lộc Ninh đã cung cấp cho tôi những cái nhìn sâu sắc hơnthực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộcthiểu số ở các tỉnh trong cả nước thời gian qua, giúp tôi có thêm kiến thức, gợimở những sáng kiến, giải pháp thiết thực nhằm khắc phục thực trạng hiện tại. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Quy - Giảngviên Học viện hành chính quốc gia, người hướng dẫn khoa học cho tôi. Trongthời gian thực hiện Luận văn, Thầy đã dành nhiều thời gian trao đổi, đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: