Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Giảm nghèo bền vững tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị" nhằm đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị; Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Giảm nghèo bền vững tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................/............... .............../............. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ THU HỒNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................/............... .............../............. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ THU HỒNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ VÂN HẠNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Quản lý nhà nước về Giảm nghèo bền vững tại huyện VĩnhLinh, tỉnh Quảng Trị”là luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý công của tác giảtại Học viện Hành chính Quốc gia. Học viên Hồ Thị Thu Hồng khẳng định luận văn là công trình của cánhân tác giả. Các dữ liệu, kết quả trình bày trong luận văn là chính xác vàchưa từng xuất hiện trong bất kỳ công trình khoa học liên quan. Tác giả Hồ Thị Thu Hồng LỜI CẢM ƠN Học viên đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, tổ chức vàcá nhân suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Học viên xin gửi lờicảm ơn chân thành nhất tới các tổ chức, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ họcviên suốt thời gian thực hiện luận văn này Học viên trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốcgia, Ban Quản lý đào tạo cùng các thầy giáo, cô giáo, những người đã trang bịkiến thức cho học viên trong suốt quá trình học tập. Và với lòng biết ơn sâu sắc, học viên trân trọng cảm ơn đến PGS.TS.Lê Thị Vân Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ trong suốtquá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Do thời gian nghiên cứu có hạn, bản thân không nhiều vấn đề cần họchỏi, nên luận văn sẽ không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót. Học viênrất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả Hồ Thị Thu Hồng MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảngDanh mục sơ đồDanh mục biểu đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢMNGHÈO BỀN VỮNG ................................................................................. 11 1.1. Khái niệm nghèo đói, chuẩn mực nghèo đói và giảm nghèo bền vững ......................................................................................................... 11 1.1.1. Các quan niệm về nghèo đói ....................................................... 11 1.1.2. Chuẩn nghèo và các tiêu chí đánh giá ......................................... 12 1.1.3. Giảm nghèo bền vững ................................................................. 13 1.2. Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ....................................... 15 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ................ 15 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ................. 17 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ......................................................................................................... 22 1.3.1. Yếu tố ảnh hưởng khách quan..................................................... 22 1.3.2. Yếu tố ảnh hưởng chủ quan ........................................................ 23 1.4. Kinh nghiệm của một số địa phương và bài học cho huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị................................................................................. 24 1.4.1. Huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi ............................................. 24 1.4.2. Huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.............................................. 25 1.4.3. Huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng ................................................. 27 1.4.4. Bài học cho huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị ............................ 28 Tiểu kết chương 1.............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: