Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động Pháp y Tâm thần tại khu vực Tây Nguyên

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu luận văn " Quản lý nhà nước về hoạt động Pháp y Tâm thần tại khu vực Tây Nguyên" là làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận trong quản lý nhà nước đối với hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên, phân tích thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động Pháp y Tâm thần tại khu vực Tây NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁP Y TÂM THẦN KHU VỰC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNGBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁP Y TÂM THẦN KHU VỰC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của PGS. TS. Nguyễn Tuấn Hưng. Các nội dung nghiêncứu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những số liệu trong cácbảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giảthu thập tại Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên và từ các nguồntài liệu khác được ghi rõ trong phần tài tiệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũngnhư số liệu công trình NCKH của các tác giả khác, để so sánh…đều có tríchdẫn và chú thích nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thiện MỤC LỤCTrang phụ bìa..............................................................................................trangLời cảm đoanMục lụcDanh sách các bảng biểuDanh mục các sơ đồ, biểu đồMỞ ĐẦU...........................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn......................................33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn...........................................53.1. Mục đích nghiên cứu..................................................................................53.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn............................................64.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................64.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................65. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn.......................65.1. Phương pháp luận.......................................................................................65.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................76. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.....................................................86.1. Ý nghĩa lý luận...........................................................................................86.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................87. Kết cấu của luận văn......................................................................................9Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠTĐỘNG PHÁP Y TÂM THẦN KHU VỰC TÂY NGUYÊN.........................101.1. Một số khái niệm......................................................................................101.2. Vai trò của PYTT trong hoạt động tố tụng và hỗ trợ tư pháp. .................141.3. Quản lý nhà nước về hoạt động PYTT.....................................................211.4. Vai trò quản lý nhà nước về hoạt động PYTT.........................................241.5. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với hoạt động PYTT..................261.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động PYTT..............................................281.7. Một số kinh nghiệm trong và ngoài nước về hoạt động GĐTP.............. 33TIỂU KẾT CHƯƠNG 1..................................................................................41Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNGPHÁP Y TÂM THẦN KHU VỰC TÂY NGUYÊN.......................................422.1. Tổng quan về Trung tâm Pháp y Tâm thần khu vực Tây Nguyên...........422.2. Kết quả hoạt động Pháp y Tâm thần tại Trung tâm PYTT khu vực TâyNguyên từ năm 2018 đến năm 2020................................................................462.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Pháp y Tâm thần khu vực TâyNguyên....................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: