Danh mục

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.32 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 104,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang" nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ....…………./......………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DIỆP QUỐC PHONGQUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ……………/………............... .. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DIỆP QUỐC PHONGQUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 3 MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảng số liệuMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU VÀ QUẢN LÝ THU NSNN .... 71.1.Tổng quan quản lý thu ngân sách nhà nước ....................................................... 71.1.1.Một số khái niệm ............................................................................................. 71.1.2.Các khoản thu của ngân sách nhà nước ......................................................... 91.1.3.Tính tất yếu của quản lý thu ngân sách nhà nước ......................................... 121.2. Nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước ..................................................... 131.2.1.Mục đích, yêu cầu và công cụ quản lý thu NSNN ........................................ 131.2.2. Quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện ................................................ 181.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách nhà nước ..................... 271.3.Kinh nghiệm của một số địa phương trong quản lý thu ngân sách và bài họckinh nghiệm rút ra đối với huyện Hòn Đất ............................................................ 29CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG ........................................................ 352.1. Điều kiện tự nhiên, KT-XH ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN tại huyệnHòn Đất .................................................................................................................. 352.2.Thực trạng về quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện Hòn Đất. ..................... 402.3.Đánh giá thực trạng quản lý thu NSNN trên đại bàn huyện Hòn Đất, ........... 62CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢNLÝ THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒN ĐẤT.................................... 703.1.Phương hướng hoàn thiện quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện Hòn Đất... 703.2.Hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý thu NSNN tại huyện Hòn Đất, ........... 78 43.3.Các kiến nghị với Nhà nước, chính quyền địa phương và các đơn vị liênquan trong quản lý thu NSNN ................................................................................ 95KẾT LUẬN ........................................................................................................... 98DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 100 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Để có nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước thường sửdụng ba hình thức động viên cơ bản bao gồm quyên góp của nhân dân, đi vayvà dùng quyền lực Nhà nước để điều tiết một phần nguồn thu nhập quốc dânvào ngân sách nhà nước. Tuy nhiên các khoản quyên góp, đi vay thường khôngnhiều và không ổn định, vì vậy để đáp ứng nhu cầu chi cơ bản của mình, nhànước đã sử dụng quyền lực chính trị của mình để quy định các khoản đóng gópbắt buộc cho nhà nước từ các thể nhân và pháp nhân để duy trì sự tồn tại củabộ máy và thực hiện các chức năng của Nhà nước. Chính vì vậy, chính sách thu ngân sách là một trong những nội dungquan trọng của chính sách Tài chính quốc gia, nhằm đảm bảo tập trung đầy đủ,kịp thời một phần nguồn lực tài chính Quốc gia vào tay Nhà nước để phục vụcho chi tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ, đồng thời thúc đẩy sản xuất kinhdoanh có hiệu quả và đảm bảo công bằng xã hội. Do vị trí quan trọng củanguồn thu ngân sách, đòi hỏi phải thu đúng, thu đủ, chống thất thu có hiệu quảlà vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, nhưng cũng là yêu cầu cấp bách vừanhằm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích sản xuất kinhdoanh phát triển. Những năm gần đây, chính sách và cơ chế quản lý thu ngân sách đã cónhiều đổi mới, góp phần tăng thu cho Ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinhdoanh đúng hướng. Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện nay khi các thành phầnkinh tế phát triển tạo nên tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo ra nhiều thuận lợi chophát triển nền kinh tế, nhưng đồng thời vấn đề quản lý và thu ngân sách nhưthế nào đảm bảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế ở các địa phươngkhác nhau trong lĩnh vực thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước làmột vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết. Do vậy, quản lý nguồn thu có một vị trí quan trọng, xét trên phương diệntài chính cũng như phương diện tác động của chúng đối với quá trình điều tiết 6sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân. Nên phải cần quan tâm nhiềuhơn nữa đến công tác quản lý thu Thuế nhằm đả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: