Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 917.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận, trên cơ sở khảo sát thực tiễn, làm rõ những vướng mắc, khó khăn và những hạn chế để đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của bị can trong TTHS, đặc biệt là trong giai đoạn khởi tố các VAHS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS. Vũ Trọng Hách. Các số liệu thống kê, kết quả nghiêncứu là trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học và chưa từng được côngbố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều có chú thíchnguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tác giả Đỗ Hoàng Khang LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài “Quyền của bị can trong giai đoạnkhởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng” tác giảluận văn đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của quýthầy, cô, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè. Trước tiên tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc,Ban Quản lý Đào tạo Sau đại học - Học viện Hành chính Quốc gia. Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với thầy PGS.TS. VũTrọng Hách, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận vănnày. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công an quận Hồng Bàng vàViện Kiểm sát nhân dân quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đã tạo điềukiện giúp đỡ tôi được tham dự khóa học và cung cấp tài liệu báo cáo cho tôihoàn thành luận văn. Cuối cùng tác giả luận văn luôn ghi nhớ sâu sắc những tình cảm quan tâmcủa gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ trong suốtquá trình học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tác giả Đỗ Hoàng Khang MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA BỊCAN TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ ........................................... 81.1. Khái quát chung về quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự ...... 81.2. Ý nghĩa và nội dung của bảo đảm thực hiện quyền của bị can trong giai đoạnkhởi tố vụ án hình sự ....................................................................................................... 171.3. Các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền của bị can ....................................... 26Chương 2 : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG GIAIĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG BÀNG,THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG........................................................................................... 342.1. Thực trạng khởi tố vụ án hình sự trên địa bàn quận Hồng Bàng, thành phốHải Phòng ......................................................................................................................... 342.2. Những kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về quyền của bị can tronggiai đoạn khởi tố vụ án hình sự tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng ............ 392.3. Những hạn chế trong thực hiện quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụán hình sự và nguyên nhân ............................................................................................. 46Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA BỊ CANTRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN – TỪ THỰC TIỄN QUẬN HỒNGBÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ............................................................................. 563.1. Quan điểm bảo đảm quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự ... 563.2. Các giải pháp bảo đảm quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụ án hìnhsự ....................................................................................................................................... 60KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 83DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 85 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Số trangBảng 2.1. Số liệu khởi tố vụ án hình sự trên địa bàn quận Hồng 38 Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017Bảng 2.2. Tổng hợp số vụ án được đưa ra khởi tố và số vụ án 40 không đưa ra khởi tố trên địa bàn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017Bảng 2.3. Tổng số vụ án và người không tiến hành khởi tố vụ án 40 hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng trên địa bàn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017Bảng 2.4. Tổng số tin báo tội phạm và giải quyết tin báo tội 40 phạm trên địa bàn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017Bảng 2.5. Số liệu phân loại tin báo tội phạm trên địa bàn quận 41 Hồng Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017 1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình sựBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT Cơ quan điều tra NNPQ Nhà nước pháp quyền QCN Quyền con người THTT Tiến hành tố tụng TTHS Tố tụng hình sự VKS Viện kiểm sát VAHS Vụ án hình sự XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo là trách nhiệm màĐảng và Nhà nước ta hướng tới trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền(NNPQ). Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trịvề Chiến lược cải cách tư pháp đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: