Danh mục

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức các phòng ban chuyên môn tại UBND huyện Phú Xuyên, Hà Nội

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất một số giải pháp và kiến nghị về chính sách tạo động lực làm việc của công chức tại UBND huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả của thực thi công vụ, góp phần xây dựng và cải cách nền công vụ kiến tạo, liêm chính, hiệu lực, hiệu quả phục vụ nhân dân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức các phòng ban chuyên môn tại UBND huyện Phú Xuyên, Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NHUNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN TẠI UBND HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NHUNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN TẠI UBND HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Lưu Kiếm Thanh HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Nhung, tác giả luận văn này, bản luận văn này dotôi nghiên cứu, thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Lưu Kiếm Thanh. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các sốliệu, tư liệu được nêu và trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng vàtrung thực không trùng lập với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã được côngbố. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, bản thân tác giả đãnhận được sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầygiáo, cô giáo trong Học viện Hành chính Quốc gia. Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bảnthân, tác giả còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS. LưuKiếm Thanh là người hướng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứuđề tài và viết luận văn. Tác giả cũng nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo UBNDhuyện Phú Xuyên, lãnh đạo, chuyên viên các phòng ban thuộc UBND huyệnPhú Xuyên, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên và tạo mọiđiều kiện của gia đình và người thân. Với tấm lòng biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quýbáu đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thị NhungDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBHTN: Bảo hiểm tự nguyệnBHXH: Bảo hiểm xã hộiBHYT: Bảo hiểm y tếCBCC: Cán bộ, công chứcCNH: Công nghiệp hóaCQNN: Cơ quan nhà nướcHCNN: Hành chính nhà nướcHĐH: Hiện đại hóaMTTQ: Mặt trận Tổ quốcQLNN: Quản lý nhà nướcUBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC BIỂUPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNGLỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC ........................................................ 8 1.1. Việc làm và động lực làm việc............................................................................ 8 1.1.1. Khái quát việc làm ............................................................................. 8 1.1.2. Động lực làm việc ............................................................................ 11 1.1.3. Động lực làm việc trong khu vực công ............................................ 13 1.2. Tạo động lực làm việc......................................................................................... 21 1.2.1. Khái niệm ......................................................................................... 21 1.2.2. Các biện pháp tạo động lực làm việc ............................................... 23 1.2.3. Một số học thuyết về tạo động lực làm việc .................................... 32 1.3. Kinh nghiệm thực tế về hoạt động tạo lực làm việc của một số nước trên thếgiới và một số địa phương ở Việt Nam ........................................................................... 37 1.3.1. Kinh nghiệm của Singapore ............................................................. 37 1.3.2. Kinh ngiệm của Nhật Bản ................................................................ 38 1.3.3. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ và Pháp ................................................... 39 1.3.4. Kinh nghiệm của quận Hoàng Mai .................................................. 41 1.3.5. Kinh nghiệm của quận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: