![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 889.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có mục đích nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện cơ sở lý luận về vi phạm pháp luật trong phòng, chống bạo lực gia đình ở Vĩnh Phúc hiện nay, trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phòng chống vi phạm pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình ở Vĩnh Phúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nayMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong khoa học pháp lý, vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lý luậnvà thực tiễn vô cùng phong phú. Việc nghiên cứu thấu đáo vấn đề vi phạmpháp luật sẽ giúp nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, góp phần kiểm soátxã hội tốt, phát hiện nhanh, nhận diện đúng bản chất và xử lý chính xác các viphạm pháp luật, tìm ra phương cách hữu hiệu điều chỉnh xã hội và địnhhướng việc thực thi pháp luật đạt hiệu quả.Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sựnghiệp phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt củaĐảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng,là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớncủa toàn Đảng, toàn dân và toàn quân vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh.Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đồng thời cũng còn nhiều vấn đềlớn, khó khăn, phức tạp cần phải tập trung giải quyết, khắc phục. Một trongnhững khó khăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội là tình trạng viphạm pháp luật hiện nay đặc biệt trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực giađình (BLGĐ) đang ngày một gia tăng, làm ảnh hưởng đến sự phát triển toàndiện của xã hội.Ngày nay, bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhứcnhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả cho con người. BLGĐ đang trởthành vấn đề phổ biến, là biểu hiện của các mối quan hệ bất bình đẳng giữanam và nữ, giữa người lớn và trẻ em trên toàn thế giới, là một trong nhữngnguyên nhân ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng củacon người, làm suy giảm chất lượng cuộc sống nói chung. BLGĐ đã và đanglà một trở ngại lớn đối với sự bình đẳng trong xã hội, là lực cản trên conđường xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại. Vì vậy, trong nhiều năm qua,sự gia tăng và mức độ nghiêm trọng của BLGĐ là mối quan tâm của nhiềuquốc gia và các tổ chức quốc tế, đặc biệt, tổ chức Liên hợp quốc đã thông quaCông ước về các quyền dân sự và chính trị; Công ước về quyền trẻ em; Côngước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ(CEDAW)… đã thể hiện sự quan tâm chung của cả cộng đồng quốc tế trong1vấn đề bình đẳng giới và phòng, chống BLGĐ. Bước sang thế kỷ XXI, bạolực gia đình không giảm mà vẫn tiếp tục lan rộng, trở thành vấn đề nghiêmtrọng và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Bạo lực gia đình đang trở thànhvấn đề phổ biến có quy mô của một đại dịch và là một biểu hiện của các mốiquan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ trên toàn thế giới. Bạo lực gia đình đãvà đang là một trở ngại lớn đối với sự bình đẳng, là sự vi phạm thô bạo cácquyền con người.Chính tính nguy hiểm và tác hại của bạo lực gia đình mà vấn đề bạo lựcgia đình tại Việt Nam đã được Luật hoá, được đặt dưới sự kiểm soát của phápluật. Bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật. Ở nước ta, thúc đẩy bình đẳnggiới, tôn trọng và bảo đảm quyền con người chống lại mọi hành vi bạo lực làquan điểm nhất quán của nhà nước Việt Nam. Việt Nam đã phê chuẩn vàtham gia nhiều công ước liên liên quan đến phòng, chống bao lực, cụ thể nhưphê chuẩn Công ước CEDAW vào ngày 17/12/1982, phê chuẩn Công ướcquốc tế về quyền trẻ em….Vấn đề phòng, chống BLGĐ cũng được thể hiệntrong các văn bản quy phạm pháp luật, theo đó đều coi BLGĐ là hành vi viphạm pháp luật, xâm phạm đến quyền được bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danhdự và nhân phẩm của con người, cụ thể như: Luật Hôn nhân và gia đình; LuậtBảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Tố tụng dân sự;Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Bình đẳng giới; đặc biệt là Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21/11/2007, có hiệulực thi hành từ ngày 01/7/2008. Những văn bản pháp luật nêu trên và các vănbản hướng dẫn thi hành là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức thựchiện pháp luật và xử lý các hành vi BLGĐ.Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đã để lại nhiều hậuquả xấu cho xã hội, trước hết là vi phạm đến quyền con người, danh dự, nhânphẩm và tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Vi phạmpháp luật phòng, chống bạo lực gia đình còn làm xói mòn đạo đức, mất tínhdân chủ xã hội và ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Kết quả nghiên cứucho thấy ở nhiều gia đình, thế hệ con đã lặp lại hành vi bạo lực gia đình màkhi còn nhỏ chúng đã được chứng kiến. Bạo lực gia đình đang là nguy cơ gâytan vỡ và suy giảm sự bền vững của gia đình Việt nam. Ngoài hậu quả về xãhội, đạo đức và sự bền vững gia đình, vi phạm pháp luật phòng, chống bạolực gia đình còn gây ra những hậu quả về kinh tế như chi phí chăm sóc vàphục hồi sức khoẻ nạn nhân, chi phí điều tra, truy tố, xét xử cùng nhiều chiphí gián tiếp khác liên quan đến tình trạng bệnh tật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nayMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong khoa học pháp lý, vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lý luậnvà thực tiễn vô cùng phong phú. Việc nghiên cứu thấu đáo vấn đề vi phạmpháp luật sẽ giúp nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, góp phần kiểm soátxã hội tốt, phát hiện nhanh, nhận diện đúng bản chất và xử lý chính xác các viphạm pháp luật, tìm ra phương cách hữu hiệu điều chỉnh xã hội và địnhhướng việc thực thi pháp luật đạt hiệu quả.Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sựnghiệp phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt củaĐảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng,là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớncủa toàn Đảng, toàn dân và toàn quân vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh.Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đồng thời cũng còn nhiều vấn đềlớn, khó khăn, phức tạp cần phải tập trung giải quyết, khắc phục. Một trongnhững khó khăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội là tình trạng viphạm pháp luật hiện nay đặc biệt trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực giađình (BLGĐ) đang ngày một gia tăng, làm ảnh hưởng đến sự phát triển toàndiện của xã hội.Ngày nay, bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhứcnhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả cho con người. BLGĐ đang trởthành vấn đề phổ biến, là biểu hiện của các mối quan hệ bất bình đẳng giữanam và nữ, giữa người lớn và trẻ em trên toàn thế giới, là một trong nhữngnguyên nhân ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng củacon người, làm suy giảm chất lượng cuộc sống nói chung. BLGĐ đã và đanglà một trở ngại lớn đối với sự bình đẳng trong xã hội, là lực cản trên conđường xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại. Vì vậy, trong nhiều năm qua,sự gia tăng và mức độ nghiêm trọng của BLGĐ là mối quan tâm của nhiềuquốc gia và các tổ chức quốc tế, đặc biệt, tổ chức Liên hợp quốc đã thông quaCông ước về các quyền dân sự và chính trị; Công ước về quyền trẻ em; Côngước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ(CEDAW)… đã thể hiện sự quan tâm chung của cả cộng đồng quốc tế trong1vấn đề bình đẳng giới và phòng, chống BLGĐ. Bước sang thế kỷ XXI, bạolực gia đình không giảm mà vẫn tiếp tục lan rộng, trở thành vấn đề nghiêmtrọng và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Bạo lực gia đình đang trở thànhvấn đề phổ biến có quy mô của một đại dịch và là một biểu hiện của các mốiquan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ trên toàn thế giới. Bạo lực gia đình đãvà đang là một trở ngại lớn đối với sự bình đẳng, là sự vi phạm thô bạo cácquyền con người.Chính tính nguy hiểm và tác hại của bạo lực gia đình mà vấn đề bạo lựcgia đình tại Việt Nam đã được Luật hoá, được đặt dưới sự kiểm soát của phápluật. Bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật. Ở nước ta, thúc đẩy bình đẳnggiới, tôn trọng và bảo đảm quyền con người chống lại mọi hành vi bạo lực làquan điểm nhất quán của nhà nước Việt Nam. Việt Nam đã phê chuẩn vàtham gia nhiều công ước liên liên quan đến phòng, chống bao lực, cụ thể nhưphê chuẩn Công ước CEDAW vào ngày 17/12/1982, phê chuẩn Công ướcquốc tế về quyền trẻ em….Vấn đề phòng, chống BLGĐ cũng được thể hiệntrong các văn bản quy phạm pháp luật, theo đó đều coi BLGĐ là hành vi viphạm pháp luật, xâm phạm đến quyền được bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danhdự và nhân phẩm của con người, cụ thể như: Luật Hôn nhân và gia đình; LuậtBảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Tố tụng dân sự;Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Bình đẳng giới; đặc biệt là Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21/11/2007, có hiệulực thi hành từ ngày 01/7/2008. Những văn bản pháp luật nêu trên và các vănbản hướng dẫn thi hành là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức thựchiện pháp luật và xử lý các hành vi BLGĐ.Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đã để lại nhiều hậuquả xấu cho xã hội, trước hết là vi phạm đến quyền con người, danh dự, nhânphẩm và tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Vi phạmpháp luật phòng, chống bạo lực gia đình còn làm xói mòn đạo đức, mất tínhdân chủ xã hội và ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Kết quả nghiên cứucho thấy ở nhiều gia đình, thế hệ con đã lặp lại hành vi bạo lực gia đình màkhi còn nhỏ chúng đã được chứng kiến. Bạo lực gia đình đang là nguy cơ gâytan vỡ và suy giảm sự bền vững của gia đình Việt nam. Ngoài hậu quả về xãhội, đạo đức và sự bền vững gia đình, vi phạm pháp luật phòng, chống bạolực gia đình còn gây ra những hậu quả về kinh tế như chi phí chăm sóc vàphục hồi sức khoẻ nạn nhân, chi phí điều tra, truy tố, xét xử cùng nhiều chiphí gián tiếp khác liên quan đến tình trạng bệnh tật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Vi phạm pháp luật Phòng chống vi phạm pháp luật Phòng chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đìnhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
70 trang 226 0 0