Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Nâng cao hiệu quản quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến năm 2030

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 119,000 VND Tải xuống file đầy đủ (119 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Nâng cao hiệu quản quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến năm 2030
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luật văn là đề xuất các giải pháp về quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Phủ Lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Nâng cao hiệu quản quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến năm 2030 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM HỮU GIÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮNSINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ- TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội, năm 2015. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM HỮU GIÁP KHÓA: 2013-2015NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮNSINH HOẠT THÀNH PHỐ PHỦ LÝ –TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2030 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CÙ HUY ĐẤU Hà Nội, năm 2015. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc đến trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học và các khoa, phòng, ban liênquan cùng tập thể cán bộ giảng viên của Nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi trong thờigian tác giả học tập và nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS Cù Huy Đấu, người đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn cơ quan đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo điềukiện tốt nhất để tác giả hoàn thành khóa học. Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 5 năm 2015 Phạm Hữu Giáp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiêm cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốcrõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Hữu GiápMỤC LỤC .A: LỜI MỞ ĐẦU* Lý do chọn đề tài* Mục đích nghiên cứu của đề tài* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Phương pháp nghiên cứu* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn* Các khái niệm cơ bản trong luận văn* Cấu trúc luận văn.B: PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮNSINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ , TỈNH HÀ NAM.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Phủ Lý…………………………………………61.1.1. Điều kiện tự nhiên………………………………………………... …………61.1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội……………………………………………… …….71.1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật………………………………………………....111.2. Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn TP. PhủLý………………………………………………………………………………….131.2.1. Hiện trạng khối lượng CTR phát sinh và thành phần các loại CTR ……….131.2.2. Hiện trạng công tác phân loại, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt……….171.2.3.Thực trạng về công tác xử lý tái chế và tái sử dụng CTRSH………………..191.2.4. Những hạn chế của công tác phân loại thu gom, vận chuyển và xử lýCTRSH…………………………………………………………………………….211.3. Thực trạng công tác tổ chức quản lý CTR trên địa bàn TP. Phủ Lý…………221.3.1. Thực trạng công tác quản lý CTRSH trên địa bàn TP. Phủ Lý……………..221.3.2. Thực trạng công tác xã hội hóa trong quản lý CTR ……………………….251.4. Đánh giá chung………………………………………………………………..25CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ CHẤTTHẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TP. PHỦ LÝ – HÀ NAM ĐẾNNĂM 2030.2.1. Cơ sở lý luận…………………………………………………………………272.1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trong đô thị…………………..272.1.2. Thành phần và tính chất CTRSH trong đô thị………………………………292.1.3. Các quá trình chuyển hóa của CTRSH……………………………………...322.1.4. Vai trò của quá trình chuyển hóa CTR trong công tác quản lý CTRSH……342.1.5. Các công nghệ xử lý CTR…………………………………………………..352.1.6. Cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTRSH..372.1.7. Quản lý CTRSH theo hướng xã hội hóa……………………………………402.2. Cơ sở pháp lý……………………………………………………………........412.2.1. Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến quản lý CTRSH………………….442.2.2. Chiến lược quốc gia về quản lý CTR tổng hợp đến năm 2025 tầm nhìn đếnnăm 2030………………………………………………………………………….442.2.3. Định hướng phát triển kinh tế , xã hội và quy hoạch chung thành phố Phủ Lýđến năm 2030……………………………………………………………………..452.3. Dự báo CTR sinh hoạt phát sinh tại TP. Phủ lý đến năm 2030………………482.3.1. Cơ sở xác định lựa chọn tiêu chuẩn tính toán………………………………482.3.2. Lựa chọn tiêu chuẩn tính toán và tỷ lệ thu gom CTRSH tại TP. Phủ Lý…...482.4. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………….542.4.1. Kinh nghiệm các nước trên thế giới………………………………………..542.4.2. Kinh nghiệm quản lý CTRSH tại Việt Nam………………………………..612.4.3. Kinh nghiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: