Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại trường Đại học Bạc Liêu

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 498.30 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại Trường Đại học Bạc Liêu, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại trường Đại học Bạc Liêu BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  ĐÀO ANH DUY GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOHỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  ĐÀO ANH DUY GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOHỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN VĂN PHÁN HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................................................................................................................................................................................3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ỞTRƯỜNG ĐẠI HỌC......................................................................................................... 13 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài.....................................................17 1.2. Nội dung cơ bản (các yếu tố) đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy trường đại học.............................................................................................................................26Chương 2 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUYTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU.............................................................................38 2.1. Khái quát về Trường Đại học Bạc liêu.................................................................38 2.2. Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại trường Đại học Bạc Liêu.................................................................................................................................41Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUYTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU...................................................................................63 3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp..........................................................................70 3.2. Hệ thống giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại trường Đại học Bạc Liêu...................................................................................................................72 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp...........................90KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .......................................85TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................87PHỤ LỤC .................................90 BẢNG QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT%: Phần trămBGH: Ban Giám hiệuBộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục và Đào tạoCB-GV: Cán bộ giảng viênCBQL: Cán bộ quản lýCĐ: Cao đẳngCLGDĐH: Chất lượng giáo dục đại họcCNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóaCNTT: Công nghệ thông tinCSVC: Cơ sở vật chấtĐBCL: Đảm bảo chất lượngĐBCLGD: Đảm bảo chất lượng giáo dụcĐH: Đại họcĐHBL: Đại học Bạc LiêuGDĐH: Giáo dục đại họcGDMN: Giáo dục mầm nonGV: Giảng viênKHCN: Khoa học công nghệKH-TC: Kế hoạch – Tài chánhKT&KĐCLGD: Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dụcKTX: Ký túc xáKT-XH: Kinh tế xã hộim2: Mét vuôngNCKH: Nghiên cứu khoa họcPCCC: Phòng cháy chữa cháyQLKH-HTQT: Quản lý khoa học – Hợp tác Quốc tếQTKD: Quản trị kinh doanhSV: Sinh viênTB: Trung bìnhTDTT: Thể dục thể thaoTHSP: Trung học sư phạmTNXK: Thanh niên xung kíchUBND: Ủy ban nhân dânUNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đại hội XI của Đảng xác định Phát triển giáo dục là quốc sách hàngđầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướngchuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trongđó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: