Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất một số biện pháp phát triển các trường mầm non nhằm đảm bảo quy mô, chất lượng giáo dục mầm non của Tỉnh đến năm 2020; góp phần sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bạc Liêu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CAO XUÂN THU VÂNPHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẠC LIÊU ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 1 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CAO XUÂN THU VÂNPHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẠC LIÊU ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013 2 MỤC LỤC Tran gMỞ ĐẦU 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT 16 TRIỂN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẠC LIÊU ĐẾN NĂM 2020 1.1 Một số khái niệm cơ bản 16 1.2 Thực trạng phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc 25 Liêu hiện nay. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chếChương 2 DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, YÊU 40 CẦU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẠC LIÊU ĐẾN NĂM 2020 2.1 Dự báo những yếu tố tác động và yêu cầu phát triển các 40 trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 2.2 Biện pháp phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu 49 đến năm 2020 2.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện 68 pháp phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77PHỤ LỤC 81 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ 21, con người được coi là vị trí trung tâm, là nguồn lực vô tận,là nhân tố quyết định mục tiêu của sự nghiệp phát triển xã hội. Tại Nghị quyếtHội nghị Trung ương lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII,Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “Thực sự coi giáo dục - đào tạo, là quốcsách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học vàcông nghệ là nhân tố quyết định tǎng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầutư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển” [10, tr.7]. Trong hệ thống các bậc học, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên cónhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cáchcon người mới xã hội chủ nghĩa. Nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em(từ 03 tháng đến 06 tuổi) là vô cùng quan trọng vì phần lớn nhân cách, kỹnăng sống ở một người bình thường gần như được hình thành trong vòng nămnăm đầu tiên của cuộc đời. Giáo dục mầm non đặt nền móng cho sự phát triểnvề thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ của trẻ. Theo các chuyên gia trongngành giáo dục thì trẻ được tiếp cận với bậc học mầm non càng sớm thì càngthúc đẩy quá trình học tập và phát triển ở các giai đoạn tiếp theo. Xuất phát từvị trí, vai trò quan trọng của bậc học có nhiều nét đặc thù này nên việc pháttriển giáo dục mầm non một cách vững chắc là yêu cầu bức thiết, góp phầntạo nền tảng cho sự phát triển nguồn lực con người chất lượng cao. Việcchăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chínhquyền, của toàn dân và xã hội. Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọngtrong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người, nhiều kết quảnghiên cứu khoa học về sự phát triển đặc biệt của não bộ trong những nămđầu tiên của cuộc đời, khiến chính phủ nhiều quốc gia trên thế giới, trong đócó Việt Nam ngày càng quan tâm đến phát triển giáo dục mầm non. 4 Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủtrương chính sách về phát triển giáo dục mầm non. Nhận thức của xã hội vềvai trò, vị trí giáo dục mầm non ngày càng được nâng cao. Tỉnh Bạc Liêu thờigian qua cũng như các địa phương khác luôn quan tâm, chăm lo, ưu tiên đầutư nguồn lực phát triển giáo dục mầm non và đã đạt được những kết quả đángghi nhận. Tính đến năm học 2010 - 2011 trên địa bàn Tỉnh có 79 trường mầmnon, mẫu giáo (04 trường mầm non tư thục), 100,0% xã phường có trườngmầm non mẫu giáo, số trẻ đến trường đạt 7,36%, trẻ 03 - 05 tuổi đạt 60,77%,riêng trẻ 05 tuổi đạt 85,4%; trình độ cán bộ quản lý đạt chuẩn 100,0%, giáoviên mầm non đạt chuẩn 99,48%, riêng giáo viên mầm non tư thục đạt chuẩn67,0%… .Tuy nhiên, trong thực tế giáo dục mầm non hiện nay chưa đượcquan tâm đúng mức, mặc dù đã được đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân,n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CAO XUÂN THU VÂNPHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẠC LIÊU ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 1 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CAO XUÂN THU VÂNPHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẠC LIÊU ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013 2 MỤC LỤC Tran gMỞ ĐẦU 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT 16 TRIỂN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẠC LIÊU ĐẾN NĂM 2020 1.1 Một số khái niệm cơ bản 16 1.2 Thực trạng phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc 25 Liêu hiện nay. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chếChương 2 DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, YÊU 40 CẦU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẠC LIÊU ĐẾN NĂM 2020 2.1 Dự báo những yếu tố tác động và yêu cầu phát triển các 40 trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 2.2 Biện pháp phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu 49 đến năm 2020 2.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện 68 pháp phát triển các trường mầm non tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77PHỤ LỤC 81 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ 21, con người được coi là vị trí trung tâm, là nguồn lực vô tận,là nhân tố quyết định mục tiêu của sự nghiệp phát triển xã hội. Tại Nghị quyếtHội nghị Trung ương lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII,Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “Thực sự coi giáo dục - đào tạo, là quốcsách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học vàcông nghệ là nhân tố quyết định tǎng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầutư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển” [10, tr.7]. Trong hệ thống các bậc học, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên cónhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cáchcon người mới xã hội chủ nghĩa. Nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em(từ 03 tháng đến 06 tuổi) là vô cùng quan trọng vì phần lớn nhân cách, kỹnăng sống ở một người bình thường gần như được hình thành trong vòng nămnăm đầu tiên của cuộc đời. Giáo dục mầm non đặt nền móng cho sự phát triểnvề thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ của trẻ. Theo các chuyên gia trongngành giáo dục thì trẻ được tiếp cận với bậc học mầm non càng sớm thì càngthúc đẩy quá trình học tập và phát triển ở các giai đoạn tiếp theo. Xuất phát từvị trí, vai trò quan trọng của bậc học có nhiều nét đặc thù này nên việc pháttriển giáo dục mầm non một cách vững chắc là yêu cầu bức thiết, góp phầntạo nền tảng cho sự phát triển nguồn lực con người chất lượng cao. Việcchăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chínhquyền, của toàn dân và xã hội. Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọngtrong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người, nhiều kết quảnghiên cứu khoa học về sự phát triển đặc biệt của não bộ trong những nămđầu tiên của cuộc đời, khiến chính phủ nhiều quốc gia trên thế giới, trong đócó Việt Nam ngày càng quan tâm đến phát triển giáo dục mầm non. 4 Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủtrương chính sách về phát triển giáo dục mầm non. Nhận thức của xã hội vềvai trò, vị trí giáo dục mầm non ngày càng được nâng cao. Tỉnh Bạc Liêu thờigian qua cũng như các địa phương khác luôn quan tâm, chăm lo, ưu tiên đầutư nguồn lực phát triển giáo dục mầm non và đã đạt được những kết quả đángghi nhận. Tính đến năm học 2010 - 2011 trên địa bàn Tỉnh có 79 trường mầmnon, mẫu giáo (04 trường mầm non tư thục), 100,0% xã phường có trườngmầm non mẫu giáo, số trẻ đến trường đạt 7,36%, trẻ 03 - 05 tuổi đạt 60,77%,riêng trẻ 05 tuổi đạt 85,4%; trình độ cán bộ quản lý đạt chuẩn 100,0%, giáoviên mầm non đạt chuẩn 99,48%, riêng giáo viên mầm non tư thục đạt chuẩn67,0%… .Tuy nhiên, trong thực tế giáo dục mầm non hiện nay chưa đượcquan tâm đúng mức, mặc dù đã được đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân,n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục Luận văn Thạc sĩ Phát triển các trường mầm non Giáo dục mầm non Bảo vệ quyền lợi trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 932 6 0
-
16 trang 525 3 0
-
2 trang 453 6 0
-
3 trang 401 3 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
155 trang 275 0 0