Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để xác định các biện pháp cơ bản quản lý có chất lượng hoạt động liên kết đào tạo tại Trường CĐCĐ Sóc Trăng, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của Nhà trường hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 1 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN BẢO NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠOTẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 2 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN BẢO NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠOTẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2013 3 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 2Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG 12 1.1. Các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài 12 1.2. Nội dung quản lý hoạt động liên kết đào tạo và những nhân tố tác động đến hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao Đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 19 1.3. Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 30Chương 2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG 46 2.1. Những yêu cầu và nguyên tắc xây dựng các biện pháp 46 2.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng trong thời gian tới 55 2.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 86KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104PHỤ LỤC 109 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đẩy mạnhxây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được họctập suốt đời” [20, tr.77]. Từ định hướng đó, trong những năm qua, ngành giáodục và đào tạo đã có sự linh hoạt, mềm dẻo trong việc phát triển đa dạng cácloại hình và hình thức đào tạo nhằm giúp người học có điều kiện học tập phùhợp. Điểm quan trọng là người học có thể lựa chọn ngành nghề thuộc thếmạnh của một số trường đào tạo để tham gia học tập nâng cao trình độ thôngqua hình thức liên kết đào tạo giữa các trường Đại học Cao đẳng. Có thể nói, liên kết đào tạo là xu thế tất yếu trong thời kỳ hội nhập, trởthành loại hình giáo dục phổ biến, được các trường đại học, cao đẳng trêntoàn quốc áp dụng và đã mang lại hiệu quả thiết thực. Trên phạm vi cả nướcnói chung và địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói riêng liên kết đào tạo đã, đang pháttriển khá mạnh, chất lượng các hoạt động liên kết đào tạo cũng như kết quảcủa nó mang lại đã đáp ứng được một phần không nhỏ nhu cầu nguồn nhânlực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao dân trí. Trường Cao đẳng Cộng đồng (CĐCĐ) Sóc Trăng được thành lập ngày08 tháng 06 năm 2006, tiền thân là Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh SócTrăng, thành lập từ năm 1997. Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Nhàtrường, ban hành theo Quyết định số 375/QĐ-CTUBND ngày 29/8/2012 củaChủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng , Trường CĐCĐ Sóc Trăng cónhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng chuyên môn và các trình độ khác thấp hơnnhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; đồng thời thựchiện chức năng liên kết với các học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấptrong và ngoài nước đào tạo các lớp theo quy hoạch của tỉnh và nhu cầu ngườihọc. Trong thời gian qua, với sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám 5hiệu Nhà trường, sự nỗ lực cố gắng của các tổ chức, các lực lượng, hoạt độngliên kết đào tạo tại Trường CĐCĐ Sóc Trăng đã đạt được những kết quả đángkhích lệ, góp phần bổ sung kịp thời nguồn nhân lực cho quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương và nhu cầu học tập của người dân trên địa bàncủa tỉnh. Công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo trở thành một mặt côngtác quan trọng trong toàn bộ hoạt động đào tạo của trường CĐCĐ Sóc Trăng,có ảnh hưởng lâu dài đối với sự tồn tại và phát triển của Nhà trường. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 1 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN BẢO NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠOTẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 2 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN BẢO NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠOTẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2013 3 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 2Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG 12 1.1. Các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài 12 1.2. Nội dung quản lý hoạt động liên kết đào tạo và những nhân tố tác động đến hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao Đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 19 1.3. Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 30Chương 2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG 46 2.1. Những yêu cầu và nguyên tắc xây dựng các biện pháp 46 2.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng trong thời gian tới 55 2.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 86KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104PHỤ LỤC 109 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đẩy mạnhxây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được họctập suốt đời” [20, tr.77]. Từ định hướng đó, trong những năm qua, ngành giáodục và đào tạo đã có sự linh hoạt, mềm dẻo trong việc phát triển đa dạng cácloại hình và hình thức đào tạo nhằm giúp người học có điều kiện học tập phùhợp. Điểm quan trọng là người học có thể lựa chọn ngành nghề thuộc thếmạnh của một số trường đào tạo để tham gia học tập nâng cao trình độ thôngqua hình thức liên kết đào tạo giữa các trường Đại học Cao đẳng. Có thể nói, liên kết đào tạo là xu thế tất yếu trong thời kỳ hội nhập, trởthành loại hình giáo dục phổ biến, được các trường đại học, cao đẳng trêntoàn quốc áp dụng và đã mang lại hiệu quả thiết thực. Trên phạm vi cả nướcnói chung và địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói riêng liên kết đào tạo đã, đang pháttriển khá mạnh, chất lượng các hoạt động liên kết đào tạo cũng như kết quảcủa nó mang lại đã đáp ứng được một phần không nhỏ nhu cầu nguồn nhânlực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao dân trí. Trường Cao đẳng Cộng đồng (CĐCĐ) Sóc Trăng được thành lập ngày08 tháng 06 năm 2006, tiền thân là Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh SócTrăng, thành lập từ năm 1997. Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Nhàtrường, ban hành theo Quyết định số 375/QĐ-CTUBND ngày 29/8/2012 củaChủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng , Trường CĐCĐ Sóc Trăng cónhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng chuyên môn và các trình độ khác thấp hơnnhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; đồng thời thựchiện chức năng liên kết với các học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấptrong và ngoài nước đào tạo các lớp theo quy hoạch của tỉnh và nhu cầu ngườihọc. Trong thời gian qua, với sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám 5hiệu Nhà trường, sự nỗ lực cố gắng của các tổ chức, các lực lượng, hoạt độngliên kết đào tạo tại Trường CĐCĐ Sóc Trăng đã đạt được những kết quả đángkhích lệ, góp phần bổ sung kịp thời nguồn nhân lực cho quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương và nhu cầu học tập của người dân trên địa bàncủa tỉnh. Công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo trở thành một mặt côngtác quan trọng trong toàn bộ hoạt động đào tạo của trường CĐCĐ Sóc Trăng,có ảnh hưởng lâu dài đối với sự tồn tại và phát triển của Nhà trường. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động liên kết đào tạo Xây dựng xã hội học tập Phương thức giáo dục không chính quyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0