Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học ở trường luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả hoạt động học và chất lượng đào tạo của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí MinhTHƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị ThuậnTHỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠTĐỘNG HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Sau đạihọc, Khoa Tâm lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điềukiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn cho tôi những trithức, kinh nghiệm, bài học quý báu. Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị BíchHạnh đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo và toàn thể giảng viên,cán bộ, công nhân viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minhđã tạo mọi điều kiện cho tôi cả về thời gian, tinh thần, vật chất trong suốt 3 năm qua. Xin chân thành cảm ơn các anh, chị học viên lớp cao học khóa 18, chuyên ngànhQuản lý giáo dục đã chia sẻ tinh thần, tình cảm cho tôi trong suốt khóa học. TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Thuận DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. Các chữ viết tắt AN : Âm nh c CĐSP TW TP.HCM : Cao đ ng S ph m Trung ng thành ph H Chí Minh CBQL : Cán b qu n lý DH : Dạy học GD : Giáo dục GDĐB : Giáo dục Đặc biệt GV : Giảng viên HTNL : Học tập ngoài lớp MN : Mầm non MT : Mỹ thuật SP : Sư phạm SV : Sinh viên F : S phi u N : Tổng số X : Trung bình MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, cùng với hoạt động giáo dục,hoạt động dạy học góp phần tạo nên chất lượng giáo dục – đào tạo của nhà trường. Dạy học là hoạt động kép gồm hai hoạt động. Dạy do giáo viên đảm nhận và học dohọc sinh đảm nhận. Dạy hướng đến học, điều khiển học và làm cho học thành công. Vì thếhọc là họat động trung tâm và là xuất phát điểm của hoạt động dạy học. Nếu quản lý họatđộng học tốt sẽ tạo nên chất lượng và hiệu quả cao cho họat động dạy học. Tuy nhiên, trongthực tiễn dạy và học thì họat động dạy thường được chú ý, quan tâm và đầu tư nhiều hơn sovới họat động học. Ngay trong công tác quản lý trường học thì quản lý họat động dạy cũngđược dành quá nhiều thời gian và công sức của các nhà quản lý so với quản lý hoạt độnghọc. Nghiên cứu về hoạt động dạy học, trong đó nghiên cứu về họat động dạy và quản lýhoạt động dạy có rất nhiều đề tài được thực hiện, chẳng hạn như “Cải tiến quản lý quá trìnhdạy học nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học” (Luận văn Thạc sĩ của HoàngCơ Chinh) [6]; “Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học thành phốCà Mau (Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành Quản lý Giáo dục của Mai Văn Lợi)[28]; “Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh(Luận văn Thạc sĩ giáo dục học của Nguyễn Thị Nhận) [35]... Song nghiên cứu về hoạt độnghọc và quản lý hoạt động học thì chưa có nhiều công trình triển khai. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh trước đây là trườngCao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3 chuyên đào tạo giáo viên mầm non có trình độcao đẳng đáp ứng yêu cầu giáo dục của các trường mầm non phía Nam. Sinh viên thi tuyểnvào trường này đa phần là từ các tỉnh phía Nam, các em học và ở nội trú tại trường nên việcquản lý họat động học của họ có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều khó khăn so với cáctrường đào tạo nghề khác. Từ những lý do và sự phân tích ở trên, chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng và biện phápquản lý hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh”được thực hiện. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học ở trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng caokết quả hoạt động học và ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí MinhTHƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị ThuậnTHỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠTĐỘNG HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Sau đạihọc, Khoa Tâm lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điềukiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn cho tôi những trithức, kinh nghiệm, bài học quý báu. Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị BíchHạnh đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo và toàn thể giảng viên,cán bộ, công nhân viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minhđã tạo mọi điều kiện cho tôi cả về thời gian, tinh thần, vật chất trong suốt 3 năm qua. Xin chân thành cảm ơn các anh, chị học viên lớp cao học khóa 18, chuyên ngànhQuản lý giáo dục đã chia sẻ tinh thần, tình cảm cho tôi trong suốt khóa học. TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Thuận DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. Các chữ viết tắt AN : Âm nh c CĐSP TW TP.HCM : Cao đ ng S ph m Trung ng thành ph H Chí Minh CBQL : Cán b qu n lý DH : Dạy học GD : Giáo dục GDĐB : Giáo dục Đặc biệt GV : Giảng viên HTNL : Học tập ngoài lớp MN : Mầm non MT : Mỹ thuật SP : Sư phạm SV : Sinh viên F : S phi u N : Tổng số X : Trung bình MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, cùng với hoạt động giáo dục,hoạt động dạy học góp phần tạo nên chất lượng giáo dục – đào tạo của nhà trường. Dạy học là hoạt động kép gồm hai hoạt động. Dạy do giáo viên đảm nhận và học dohọc sinh đảm nhận. Dạy hướng đến học, điều khiển học và làm cho học thành công. Vì thếhọc là họat động trung tâm và là xuất phát điểm của hoạt động dạy học. Nếu quản lý họatđộng học tốt sẽ tạo nên chất lượng và hiệu quả cao cho họat động dạy học. Tuy nhiên, trongthực tiễn dạy và học thì họat động dạy thường được chú ý, quan tâm và đầu tư nhiều hơn sovới họat động học. Ngay trong công tác quản lý trường học thì quản lý họat động dạy cũngđược dành quá nhiều thời gian và công sức của các nhà quản lý so với quản lý hoạt độnghọc. Nghiên cứu về hoạt động dạy học, trong đó nghiên cứu về họat động dạy và quản lýhoạt động dạy có rất nhiều đề tài được thực hiện, chẳng hạn như “Cải tiến quản lý quá trìnhdạy học nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học” (Luận văn Thạc sĩ của HoàngCơ Chinh) [6]; “Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học thành phốCà Mau (Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành Quản lý Giáo dục của Mai Văn Lợi)[28]; “Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh(Luận văn Thạc sĩ giáo dục học của Nguyễn Thị Nhận) [35]... Song nghiên cứu về hoạt độnghọc và quản lý hoạt động học thì chưa có nhiều công trình triển khai. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh trước đây là trườngCao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3 chuyên đào tạo giáo viên mầm non có trình độcao đẳng đáp ứng yêu cầu giáo dục của các trường mầm non phía Nam. Sinh viên thi tuyểnvào trường này đa phần là từ các tỉnh phía Nam, các em học và ở nội trú tại trường nên việcquản lý họat động học của họ có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều khó khăn so với cáctrường đào tạo nghề khác. Từ những lý do và sự phân tích ở trên, chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng và biện phápquản lý hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh”được thực hiện. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học ở trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng caokết quả hoạt động học và ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý hoạt động học Thực trạng quản lý hoạt động học Giải pháp quản lý hoạt động học Lý luận quản lý hoạt động học Hoạt động học tập ở trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 217 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
162 trang 187 0 0
-
101 trang 119 0 0
-
116 trang 100 0 0
-
167 trang 72 0 0
-
107 trang 71 0 0
-
109 trang 57 0 0