Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.93 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 92,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng về thực thi chính sách xuất khẩu các sản phẩm da giầy, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy của Việt Nam trong những năm tiếp theo, định hướng đến 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ MỸ NGÂNCHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU SẢN PHẦM DA GIẦY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 31 01 10 HÀ NỘI, 2023 PHẦN MỞ ĐẦU 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ MỸ NGÂNCHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU SẢN PHẦM DA GIẦY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8 31 01 10 Người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Thùy Nhi HÀ NỘI, 2023 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tình cấp thiết của đề tài luận vănvề xuất khẩu da giày sau Trung Quốc. Trong những năm gần đây, mỗi năm,Việt Nam xuất khẩu 1 tỷ đôi giày dép sang các nước trên thế giới. Đây là lầnđầu tiên trong lịch sử, Việt Nam chiếm tới xấp xỉ 10% thị phần giày xuất khẩu,đã tăng từ 2% lên 10,2% trong một thập kỷ qua.của ngành da giầy trong các năm tiếp theo cũng chưa thực sự chắc chắn, do có 3phụ liệu chiếm tới 68–75% trong cơ cấu giá thành sản phẩm giày dép, tuy nhiêntỉ lệ nội địa hóa sản phẩm da giày của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ đạtcó 80% công nhân da giầy quay trở lại nhà máy làm việc sau đại dịch và điềunày đang kìm hãm hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp.nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm da giầy vẫn phụ thuộc vào thị trường nướcngoài. Xấp xỉ 80% doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm da giầy là doanh nghiệpFDI, do đó giá trị ngoại tệ thực chất mang lại cho đất nước không đáng kể. Bêncạnh đó, một số khâu sản xuất, công việc vẫn phải thuê lao động kỹ thuật caocủa nước ngoài…lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách đối vớihoạt động xuất khẩu sản phẩm da giầy của Việt Nam. Xuất phát từ những lý do đó, là một cán bộ đang công tác trong ngành dagiầy, học viên chọn đề tài “Chính sách xuất khẩu sản phẩm da giầy Việt Namtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Để thực hiện luận văn này, học viên đã tìm hiểu, thu thập từ nhiều nguồncác công trình nghiên cứu (đề án, luận văn, luận án, đề tài NCKH, bài viết…) 4về xuất khẩu da giầy và chính sách xuất khẩu mặt hàng da giầy của Việt Namcũng như một số quốc gia khác… Tuy vậy, học viên đã không tìm thấy nghiêncứu nào dưới dạng đề tài, luận văn, luận án… liên quan đến chủ đề này. Họcviên chỉ thu thập được một số bài viết dưới dạng bài nghiên cứu (cũng khôngnhiều) và một số bài viết mang tính đưa tin trên các báo, mạng internet… Dướiđây là một số bài viết tiêu biểu: - Lê Trần Vũ Anh (2023), Dự báo xu hướng phát triển công nghệ củangành da – giầy Việt Nam, luận án tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ,trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn. Nghiên cứu đã phác thảo được tìnhtrạng phát triển ngành công nghiệp da giầy cũng như sự phát triển công nghệtrong ngành công nghiệp da giầy trên thế giới và ở Việt Nam; Phân tích các yếutố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành da giầy Việt Nam; Đưa ra các chiến lượcvà lộ trình tương lai của các công nghệ trong ngành da giầy Việt Nam; Đưa racác khuyến nghị chính sách phát triển công nghệ cho ngành da giầy Việt Nam.Luận văn này tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực công nghệ sản xuất trongngành da giầy, chỉ có 1 phần nội dung nhỏ đề cập đến tình hình sản xuất và pháttriển ngành da giầy. - Bài viết “Phát triển da giầy trong bối cảnh mới” đăng trên báo Thông tấnxã Việt Nam (6/2023) của tác giả Lâm Nguyên. Bài viết tâp trung phân tích cáckhó khăn đối với xuất khẩu hàng hóa nói chung, và đối với xuất khẩu sản phẩmda giầy nói riêng. Đó là, chính sách thắt chặt tiền tệ của các Ngân hàng Trungương Mỹ và châu Âu - 2 thị trường xuất khẩu chính, chiếm 41% thị phần xuấtkhẩu giầy dép của Việt Nam đã khiến tổng cầu giảm, kéo theo đơn hàng giảm;Chi phí lao động tăng hàng năm; Thiếu hụt những loại nguyên liệu Việt Namkhông thể sản xuất được, Khả năng phát triển sản phẩm, ứng dụng công nghệ4.0 vào tổ chức và quản lý sản xuất còn thấp; Việc nắm bắt và đáp ứng các yêucầu mới ngày càng cao của thị trường về nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo các tiêuchuẩn về môi trường, xã hội và quản trị còn chưa cao; Thách thức cạnh tranh từcác nước có chi phí lao động thấp như Bangladesh, Myanmar, các nước châuPhi; Một thách thức khác là thuế tối thiểu toàn cầu (GMT) theo đó, thuế suất tối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: