Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 143      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.38 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 143,000 VND Tải xuống file đầy đủ (143 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa những vấn đề về lý luận về cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp, luận văn phân tích đánh giá đúng thực trạng tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh từ đó đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ QUANG CƯỜNGCƠ CẤU LẠI KINH TẾ NÔNG NGHIỆPHUYỆN CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁPNGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ - 2121425 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023iiiiiivvviviiviiiixxxixii TÓM TẮT Trong những năm qua, với những thuận lợi về mặt địa lý và yếu tố conngười cho việc phát triển sản xuất các sản phẩm chủ lực, huyện Cao Lãnhtỉnh Đồng Tháp đã đóng vai trò là khu vực tập trung về sản xuất lúa gạo, nuôitrồng và chế biến thủy, đóng góp vào xuất khẩu nông - thủy sản của Tỉnh. Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và yêucầu đặt ra. Hiện nay sản xuất nông nghiệp của huyện Cao Lãnh còn gặp rất nhiềukhó khăn, quy mô sản xuất nhỏ, lẻ, chưa có nhiều vùng sản xuất tập trung theohướng sản xuất hàng hóa; năng suất lao động thấp; sản phẩm nông nghiệp chủyếu dưới dạng nguyên liệu thô, ít có sản phẩm được chế biến sâu; chất lượng, khảnăng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp thấp chưa gắn kết sản xuất vớithị trường. Các tổ chức kinh tế hợp tác, các mô hình liên kết trong tổ chức sảnphẩm nông nghiệp chưa phát triển so với yêu cầu và còn kém hiệu quả; Liên kếtnông dân và doanh nghiệp còn yếu, kém bền vững; Liên kết giữa nông nghiệp vàcông nghiệp, dịch vụ còn rất hạn chế cả về tổ chức không gian và chuỗi ngànhhàng; Tổ chức kinh tế hợp tác của nông dân còn yếu chưa đủ sức làm cầu nối liênkết giữa nông dân với doanh nghiệp, do vậy tính chủ thể của nông dân trong sảnxuất còn hạn chế. Điều này cho thấy, ngành nông nghiệp huyện Cao Lãnh muốnphát triển cần phải đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, trong đó đòi hỏi phải có sự độtphá trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là phát triển nông nghiệp nông thôn bềnvững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn; đào tạo nôngdân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức chính trị đúng đán, đóng vai trò làmchủ nông thôn mới, tăng thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế nông nghiệpnông thôn. Xuất phát từ tình hình thực tế của huyện Cao Lãnh và nhận thấy được tầmquan trọng của việc cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp, tôi chọn đề tài Cơ cấu lạikinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nhằm đưa ra các giải xiiipháp cơ bản và kiến nghị nhằm góp phần bổ sung hoàn thiện các chính sách. Mụctiêu của cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh nhằm nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững dựa trên đổi mới quan hệ sản xuất; đẩy mạnh liên kếtgiữa sản xuất và thị trường, ứng dụng KHCN; chuyên môn hóa nông dân, tạo việclàm ổn định, chuyển dịch lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp; nâng cao thunhập, đời sống của dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường sinh thái và xây dựngnông thôn mới. xiv ABSTRACT In the past years, with advantages in terms of geography and human factorsfor the development of production of key products, Cao Lanh district, Dong Thapprovince has played the role of a concentrated area for rice production. , aquacultureand seafood processing, contributing to the export of agricultural - aquatic productsof the province. However, the results achieved are not commensurate with the potential,advantages and requirements set forth. Currently, agricultural production in CaoLanh district is still facing many difficulties. The production scale is small and odd,there are not many concentrated production areas in the direction of commodityproduction; low labor productivity; agricultural products are mainly in the form ofraw materials, few products are deeply processed; The quality and competitivenessof many agricultural products are low, and production has not yet been linked to themarket. The cooperative economic organizations and linkage models in agriculturalproduction organizations have not yet developed, so they are suitable for therequirements and are still ineffective; The link between farmers and businesses isstill weak and sustainable; The link between agriculture and industry and services isstill very limited in terms of spatial organization and industry chain; The economiccooperation organization of farmers is still weak and not strong enough to act as abridge between farmers and businesses, how can the subjectivity of farmers inproduction be limited. This shows that the agricultural sector of Cao Lanh district,in order to develop, needs to accelerate the process of restructuring the agriculturaleconomy in the direction of increasing added value and sustainable development,which requires a breakthrough. in all fields, especially sustainable ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: