Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 878.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 119,000 VND Tải xuống file đầy đủ (119 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, có cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thựcvà chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.Tác giả xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cám ơnvà các thông tin trích dẫn trong Luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày ......tháng ......năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Khuyến i LỜI CÁM ƠNTác giả xin chân thành cảm ơn:Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế và quản lý xây dựng trường Đại họcThủy lợi đã giúp đỡ về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả gửi lời cám ơncác thầy, cô bộ môn Quản lý xây dựng trong Khoa Kinh tế và quản lý đã giảng dạy,giúp đỡ tác giả trong quá trình học và làm luận văn.Xin cám ơn Sở Lao động - TB&XH tỉnh Lạng Sơn, một số cơ quan có liên quan thuộcUBND tỉnh Lạng Sơn; Phòng LĐTBXH, Trung tâm dạy nghề các huyện, thành phố vàmột số hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp nhữngthông tin cần thiết để tác giả hoàn thành Luận văn.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Văn Chính, người thầy đã trực tiếptận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tác hoàn thành luận văn.Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí, đồng nghiệp, bàn bè và gia đình đãtạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ, động viên khích lệ, đồng thời có những ý kiếnđóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày ......tháng ......năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Khuyến ii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.....................................................................................viDANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... viiPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ......................................................................4 1.1 Khái niệm và vai trò của lao động nông thôn ....................................................4 1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn ....................................................................4 1.1.2 Vai trò của lao động nông thôn ...................................................................5 1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 ....................................7 1.2.1 Quan điểm về đào tạo nghề .........................................................................7 1.2.2 Nội dung về đào tạo nghề cho lao động nông thôn .....................................8 1.3 Chỉ tiêu đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 ..........................................................................................................................15 1.3.1 Số lượng lao động đã được đào tạo ...........................................................15 1.3.2 Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn ............................................16 1.3.3 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của người lao động ......................17 1.3.4 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của các doanh nghiệp và người sử dụng lao động trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn ...........................................................18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 .........................................................................................................20 1.4.1 Các nhân tố khách quan ............................................................................20 1.4.2 Các nhân tố chủ quan ................................................................................21 1.5 Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 ..........................................................................................................................23 1.5.1 Kinh nghiệm trong nước ...........................................................................23 1.5.2 Kinh nghiệm ngoài nước ........................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: