Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luân văn là phân tích, đánh giá thực trạng nghèo theo tiếp cận đa chiều trên trên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác giảm nghèo tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯƠNG THỊ YẾN GIẢM NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯƠNG THỊ YẾN GIẢM NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHUẬN KIÊN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,được thực hiện dưới sự hướng dẫn PGS.TS Trần Nhuận Kiên. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực vàchưa từng công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Ngày tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn Dương Thị Yến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ vàđộng viên từ các thầy cô giáo, các ban ngành cùng toàn thể cán bộ nơi tôi chọn làmđịa bàn nghiên cứu, gia đình và bạn bè. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo và Ban giámhiệu nhà trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đãtruyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS TrầnNhuận Kiên, người đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcho tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài này. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Chủ tịch Huyện Định Hóa, cácphòng ban, cán bộ công nhân viên huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết cho đềtài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đãđộng viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập vàthực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn Dương Thị Yến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iiMỤC LỤC .................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... viiDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ........................................................... viiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài............................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 24. Đóng góp của luận văn............................................................................................. 35. Kết cấu của luận văn ................................................................................................ 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU ..... 4 1.1.1. Khái niệm về nghèo và chuẩn nghèo ở Việt Nam ...................................... 4 1.1.2. Nghèo theo tiếp cận đa chiều .................................................................... 101.2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU ............... 14 1.2.1. Các tiêu chí về thu nhập ............................................................................................... 14 1.2.2. Các tiêu chí về mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. ......... 15 1.2.3. Đánh giá và đo lường mức nghèo đa chiều ........................................................... 191.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢM NGHÈO THEO TIẾP CẬN ĐACHIỀU......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: