Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thanh Thủy -Tỉnh Phú Thọ

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Thanh Thủy, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng cho vay đối với hộ nghèo và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thanh Thủy -Tỉnh Phú Thọ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ THỊ THANH HƯƠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH THỦY - TỈNH PHÚ THỌLUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ THỊ THANH HƯƠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH THỦY - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số:60.34.04.10LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.PHẠM THÁI QUỐC THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và hình ảnh trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nàyđã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõnguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2016 Tác giả Hà Thị Thanh Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèotại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thanh Thủy -Tỉnh Phú Thọ”, tôiđã nhận được hướng dẫn giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể; tôixin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ban giám hiệu nhà trường,phòng quản lý sau đại học của Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinhdoanh- Đại học Thái Nguyên và thầy giáo hướng dẫn PGS-TS. Phạm TháiQuốc - người đã định hướng, chỉ bảo, dìu dắt tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn đối với tất cả các thầy, cô giáo Khoa Sau đạihọc cùng tất cả các thầy cô giáo trường Đại học kinh tế và Quản trị kinhdoanh - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng nhưhoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ, Ngân hàngCSXH huyện Thanh Thủy, Phòng Thống kê, Phòng Lao động - Thương binhvà Xã hội huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ đã cung cấp số liệu khách quan,tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thựchiện đề tài. Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡrất nhiều về vật chất và tinh thần để bản thân hoàn thành chương trình học tậpcũng như đề tài nghiên cứu. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2016 Tác giả Hà Thị Thanh Hương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ...................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 24. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 35. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 3Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG ĐỐIVỚI HỘ NGHÈO, TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI............... 41.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 41.1.1. Những vấn đề cơ bản về nghèo đói ......................................................... 41.1.2. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ........................................................... 91.1.3. Đặc điểm của tín dụng đối với hộ nghèo .............................................. 121.1.4. Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH ........................... 131.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo ....... 191.2. Cơ sở thực tiễn về hoạt động cho vay tín dung đối với hộ nghèo tạimột số NHCSXH............................................................................................. 221.2.1.Kinh nghiệm của NHCSXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ .................. 221.2.2. Kinh nghiệm của NHCSXH huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ ................ 231.2.3. Một số bài học kinh nghiệm cho NHCSXH huyện Thanh Thủy .......... 24Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 262.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 262.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 26 iv2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: