Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Liên kết trong phát triển cây dược liệu cho công ty cp Traphaco: trường hợp nghiên cứu tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên và huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là về thực trạng liên kết trong phát triển cây dược liệu cho Công ty cổ phần TRAPHACO đối với sản phẩm dược liệu Cúc hoa vàng trên địa bàn thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên và dược liệu Đinh lăng trên địa bàn tổ 9, xã Hải Toàn, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Qua đó đề xuất một số giải pháp giúp thúc đẩy nhanh và bền vững mối liên kết trong phát triển cây dược liệu giữa các nông hộ và Công ty cổ phần TRAPHACO, từng bước nâng cao đời sống người dân, phát triển ngành nông nghiệp trong nước, đặc biệt trong ngành dược liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Liên kết trong phát triển cây dược liệu cho công ty cp Traphaco: trường hợp nghiên cứu tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên và huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------------- LÊ QUÂNLIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÂY DƢỢC LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------- --------- LÊ QUÂNLIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÂY DƢỢC LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNHNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ KIM CHUNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐCÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Cácthông tin và số liệu sử dụng trong luận văn được trích dẫn từ các nguồn tài liệu đầyđủ. Kết quả phân tích trong luận văn này là trung thực. Luận văn không trùng vớibất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Kim Chung người đã hết sứctận tình chỉ bảo, hướng dẫn và định hướng cho tôi chọn đề tài nghiên cứu, cơ sở lýluận cũng như khảo sát thực tế trong quá trình thực hiện viết luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo tại Khoa Kinh tế chính trị -Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã dạy dỗ tôi, cung cấp cho tôi những kiếnthức trong suốt quá trình học tập để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp tại Công ty Cổphần Traphaco, Lãnh đạo và nhân dân hai huyện Văn Lâm - Hưng Yên, Hải Hậu -Nam Định đã cho tôi nhiều lời khuyên quý báu, đã cung cấp cho tôi những tài liệu,thông tin, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu, tham khảo các tài liệu phục vụ cho bảnluận văn cũng như đã giúp đỡ và giành thời gian trả lời phỏng vấn, khảo sát để tôicó số liệu cho việc phân tích luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình tôi, đã động viên, khuyếnkhích, tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, vật chất và tinh thần để tôi có thể hoànthành tốt bài luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quân MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ iDANH MỤC BẢNG .................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ..................................................................... iiiPHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................8 1.2. Cơ sở lý luận về liên kết trong phát triển cây dược liệu ..................................16 1.2.1. Một số khái niệm về liên kết ......................................................................16 1.2.2. Tính tất yếu của liên kết .............................................................................19 1.2.3. Đặc trưng của liên kết ................................................................................20 1.2.4. Các nguyên tắc cơ bản của liên kết ............................................................21 1.2.5. Các hình thức, phương thức và mô hình liên kết .......................................23 1.2.6. Các nội dung liên kết .................................................................................30 1.2.7 Tác động của liên kết ..................................................................................33 1.2.8 Nhu cầu liên kết ..........................................................................................35 1.3. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................35 1.3.1. Liên kết trong sản xuất - kinh doanh cây dược liệu trên thế giới .......................35 1.3.2. Liên kết trong sản xuất - kinh doanh cây dược liệu tại Việt Nam .............37 1.3.3 Bài học rút ra từ thực tiễn liên kết trong sản xuất - kinh doanh cây dược liệu trên thế giới và tại Việt Nam............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: