Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nguồn Vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, luận văn đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm sử dụng một cách hiệu quả vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam trong các năm tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nguồn Vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------o0o------------ TRẦN PHƯƠNG LINH NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAMTRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN PHƯƠNG LINH NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAMTRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Namtrong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng” là do chính tôi thực hiện nghiêncứu và hoàn thiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Vũ Hà. Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà tôi sử dụng trong Luận văn là cóthật và do bản thân tôi thu thập, xử lý mà không có bất cứ sự sao chép khônghợp lệ nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung cam đoan trên. Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2019 Tác giả Trần Phương Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả đãnhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo Trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Trước hết, tác giả xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giámhiệu Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, đến Quý thầy cô trong Khoa Kinhtế Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Đăc biệt tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tớicô giáo TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, người đã dành nhiều thời gian và tâm huyếttận tình hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức nghiên cứu, phương pháp nghiêncứu, phương pháp trình bày để tác giả có thể hoàn thiện nội dung của luận vănnày. Mặc dù tác giả đã cố gắng nỗ lực, tìm tòi nghiên cứu để hoàn thiện luậnvăn này. Tuy nhiên do nhận thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sựgóp ý chỉ bảo của các thầy cô để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Phương Linh TÓM TẮT ODA là một nguồn ngoại lực quan trọng ở Việt Nam. Nguồn vốn nàyđã có những đóng góp quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội vàxóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Đây là một nguồn vốn thuộc ngân sách nhànước và được phân bổ ưu tiên cho các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng xã hộivà hạ tầng kinh tế ở Việt Nam. Kể từ khi xuất hiện vào năm 1993 đến nay,ODA đã hỗ trợ xây dựng và phát triển một số ngành và lĩnh vực trọng yếu củaViệt Nam. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra một số vấn đề đặc biệt là khi Việt Namtrở thành nước có thu nhập trung bình năm 2010 và đạt được các Mục tiêuThiên niên kỷ năm 2015. Luận văn này tập trung vào nghiên cứu các nội dung về nguồn vốnODA Nhật Bản vào Việt Nam trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng. Tác giảđã hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến nguồn vốnODA: các khái niệm cơ bản, phân loại và nêu lên vai trò, hiệu quả sử dụngvốn ODA. Luận văn cũng đã tập trung phân tích và đánh giá thực trạng sửdụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam nói chung và trong lĩnhvực phát triển cơ sở hạ tầng nói riêng giai đoạn 2013 – 2017 dựa trên số liệuvề tình hình thực hiện các dự án ở Việt Nam của các nhà tài trợ được công bốtrên hệ thống dữ liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đểlàm cơ sở đề xuất một số giải pháp thu hút và sử dụng một cách có hiệu quảvốn ODA Nhật Bản vào lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng trong những nămtới. MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... iDANH MỤC HÌNH.......................................................................................................... iiDANH MỤC BẢNG.........................................................................................................iii1. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: