Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 614.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc làm rõ những nội dung lý luận cơ bản về Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước, đề tài tập trung phân tích thực trạng về công tác Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo tại huyện Hiệp Đức và đề xuất các giải pháp để quản lý nhà nước trong giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện Hiệp Đức thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ LY LY QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ LY LY QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 8 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG DƯƠNG VIỆT ANH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàntoàn là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Tôi cũng xin cam đoan rằng sốliệu trích dẫn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về luận văn này. Tác giả luận văn Lê Thị Ly Ly MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ......................................................... 81.1. Lý luận về chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục - Đào tạo...................... 81.2. Quản lý chi NSNN cho giáo dục - đào tạo............................................... 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN HIỆPĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM ......................................................................... 362.1. Khái quát, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo củahuyện Hiệp Đức .............................................................................................. 362.2. Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục - đàotạo tại huyện Hiệp Đức giai đoạn 2015 đến 2018 ........................................... 452.3. Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đàotạo trên địa bàn huyện Hiệp Đức..................................................................... 51CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆNHIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM .............................................................. 593.1. Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo tại huyện Hiệp Đức đến năm 2020và những năm tiếp theo ................................................................................... 593.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáodục - đào tạo tại huyện Hiệp Đức.................................................................... 62KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 NSNN Ngân sách Nhà nước 2 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 3 NSĐP Ngân sách địa phương 4 NSTW Ngân sách trung ương 5 KBNN Kho bạc Nhà nước 6 XHCN Xã hội chủ nghĩa 7 TC - KH Tài chính - Kế hoạch 8 BHXH Bảo hiểm xã hội 9 BHYT Bảo hiểm y tế10 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp11 HĐND Hội đồng nhân dân12 UBND Ủy ban nhân dân13 THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Quy mô giáo dục tại trường công lập tại huyện Hiệp Đức 41 Kết quả đánh giá học sinh bậc Tiểu học và THCS tại huyện 2.2 43 Hiệp Đức Quy trình lập dự toán Chi NSNN cho Giáo dục – đào tạo tại 2.3 46 huyện Hiệp Đức 2.4 Dự toán chi NSNN cho giáo dục - đào tạo tại huyện Hiệp Đức 48 DANH MỤC CÁC HÌNHSố hiệu Tên hình Trang hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 36 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới muốn phát triển bền vững đều phải đẩymạnh công tác giáo dục và đào tạo. Sứ mệnh của giáo dục và đào tạo ở nước ta phảilà nâng cao trình độ dân trí, đào tạo và phát triển nhân lực, phát hiện và bồi dưỡngnhân tài, đóng góp một cách quyết định vào sự kiến thiết phát triển quốc gia, xâydựng con người mới Việt Nam XHCN và nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc. Trong sự phát triển chung của xã hội thì tri thức con người được xem như làyếu tố quan trọng có tính chất quyết định. Bác Hồ đã từng nói “Một dân tộc dốt làmột dân tộc yếu”, cần phải diệt giặc dốt, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài để tạo rasức mạnh cho cả dân tộc và điều này chỉ có thể thực hiện thông qua sự nghiệp giáodục. Giáo dục chính là nền tảng văn hoá, là cơ sở hình thành nhân cách, phẩm chấtvà ý thức của mỗi cá nhân trong xã hội. Nhân tố quyết định thắng lợi trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế chính là con người, lànguồn nhân lực. Giáo dục ngày nay không đơn thuần là quá trình giáo dục văn hoátư tưởng, đạo đức, lối sống mà phải coi đây là một nguồn lực nội sinh, coi chiếnlược phát triển con người là một bộ phận khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: