Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tỉnh Thái Bình

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.50 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệm vụ của đề tài là hệ thống hóa các lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoạt động khai thác thủy sản bền vững. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động khai thác thủy sản ở tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 - 2016 và hướng tới năm 2020. Xác định phương hướng và các giải pháp quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tỉnh Thái Bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- HOÀNG XUÂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGKHAI THÁC THỦY SẢN CỦA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG XUÂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGKHAI THÁC THỦY SẢNCỦA TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tỉnh TháiBình” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung trong đề tài được hìnhthành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫnkhoa học của thầy Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành. Số liệu thu thập, kết quả có đượctrong đề tài nghiên cứu là trung thực và sát với tình hình thực tiễn tại địa phương.Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Xuân Hiếu i i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Trường Đại học Kinhtế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu, tạo cho tôinhững nền tảng kiến thức. Chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế chính trị đã tạo điều kiệntrong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu khoa học. Chân thành cảm ơn Cục Thống kê; Phòng Kế hoạch tài chính, Chi cục Thủysản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình đã cung cấp thông tin,tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện luận văn. Cảm ơn những đồng nghiệp,những người bạn đã hỗ trợ kỹ thuật, góp phần giúp tôi hoàn thành đề tài. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắcthầy Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành,người hướng dẫn khoa học của luận văn đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ mọi mặttrong suốt quá trình nghiên cứu. Sự quan tâm của thầy đã tạo động lực cho tôi hoànthành nghiên cứu này. Hà Nội,ngày 25 tháng 01 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Xuân Hiếu ii ii TÓM TẮT Trong quá trình thực hiện Luận văn, tác giả thu thập số liệu giai đoạn năm2010 – 2016, nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động khai thác thủy sản và côngtác quản lý hoạt động khai thác thủy sản trên các tiêu chí về tính bền vững, tính hợppháp, thu nhập và mức sống của ngư dân, tình hình triển khai các chính sách quảnlý hoạt động khai thác thủy sản của Trung ương và tỉnh Thái Bình, từ đó đề ra cácgiải pháp quản lý bền vững hoạt động khai thác thủy sản của tỉnh Thái Bình. Tác giả sử dụng phần mềm E Views trong Kinh tế lượng để tìm các ước lượng tốtnhất trong mô hình của Schaefer (1954) nhằm tính toán điểm tham chiếu phổ biến trongkhai thác bền vững thủy sản – MSY (sản lượng khai thác thủy sản bền vững tối đa). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cường lực khai thác thủy sản hiện tại chưađem lại sự bền vững. Trên cơ sở đó đưa ra các nhóm giải pháp: (1) Giải pháp về quyhoạch (2) Giải pháp điều chỉnh năng lực khai thác (3) Giải pháp tổ chức sản xuất vàquản lý khai thác (4) Giải pháp cơ chế chính sách (5) Giải pháp khoa học công nghệ(6) Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (7) Giải pháp phát triển kếtcấu hạ tầng và hậu cần, dịch vụ khai thác thủy sản (8) Giải pháp phát triển kinh tếkết hợp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng biển, đảo (9) Giải pháp tăng cườnghợp tác trong nước và quốc tế. Trong các nhóm giải pháp trên đáng chú ý là hai nhóm giải pháp. Giải phápđiều chỉnh năng lực khai thácmà cụ thể là điều chỉnh cường lực khai thác: Giảm sốlượng tàu khai thác ven bờ và vùng lộng, phát triển đội tàu có công suất lớn hơn vàbằng 90 CV để khai thác xa bờ. Đặc biệt là nhóm giải pháp tổ chức sản xuất vàquản lý khai thác, cần phải thành lập các doanh nghiệp khai thác thủy sản có tiềmlực kinh tế mạnh, tham gia hội nhập kinh tế biển trên thế giới. iii iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNTÓM TẮTDANH MỤC CÁC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: