Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.92 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 90,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Quản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên" nhằm đề xuất một loạt giải pháp và khuyến nghị, nhằm thúc đẩy và tối ưu hóa chất lượng quản lý TSC tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho cộng đồng và bệnh nhân trong khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG PHÚ NGỌC QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNGTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Kinh Tế Mã số: 8.31.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐẮK LẮK - NĂM 2023 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG PHÚ NGỌC QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNGTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.31.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. BÙI THỊ THÙY NHI ĐẮK LẮK - NĂM 2023 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài sản công (TSC), có thể hiểu là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước với tư cách là người đại diện chủ sở hữu và thực hiện quản lý TSC đượcxem là nguồn lực nội sinh của đất nước, là nguồn lực tài chính tiềm năng chođầu tư phát triển, phục vụ thúc đẩy tăng trưởng và phát triển đất nước. TSC cóthể không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất song có ý nghĩa quan trọngcho sự phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia. TSC tại các đơn vị sự nghiệp đóng vai trò quan trọng trong hệ thống TSCcủa đất nước vì chúng đáp ứng nhu cầu dịch vụ công cho cộng đồng. Tại ViệtNam, giá trị TSC ở các đơn vị sự nghiệp chiếm một phần lớn trong hệ thốnghành chính. Tuy nhiên, một số cơ quan và đơn vị liên quan đến mua sắm và sửdụng TSC đã vượt quá mức chuẩn, dẫn đến lãng phí và vi phạm các quy định vềquản lý tài sản công. Vấn đề này đặt ra nhu cầu cần thống kê và quản lý TSCmột cách chặt chẽ. Quản lý TSC hiệu quả không chỉ ngăn chặn lãng phí mà cònđóng góp vào việc tái chế và phát triển kinh tế-xã hội cho quốc gia. Đăk Lăk, tỉnh nằm ở vị trí trung tâm khu vực Tây Nguyên, có điều kiệnkinh tế - xã hội thuận lợi và tiên tiến hơn so với nhiều tỉnh khác. Để nâng caochất lượng phát triển và hiện đại hóa hệ thống quản lý, Đăk Lăk đã áp dụng cácquy định quản lý và sử dụng TSC. Hiện nay, việc trang bị, đầu tư xây dựng vàmua sắm TSC tại các đơn vị sự nghiệp tại đây đang được triển khai mạnh mẽ,với sự hỗ trợ ngân sách địa phương đáng kể. Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên trực thuộc Sở Y tế tỉnh Đăk Lăktrong vài năm gần đây đã được đầu tư mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng và trang thiếtbị y tế. Hiện nay, bệnh viện được biết đến như một Trung tâm y tế uy tín ở khuvực Tây Nguyên. So với các bệnh viện khác, bệnh viện đa khoa vùng TâyNguyên có một số đặc thù riêng về TSC, nguồn hình thành TSC không chỉ dựa 3vào NSNN cấp, mà còn từ nhiều nguồn khác, nguồn thu sự nghiệp của bệnhviện.. Trong việc quản lý và sử dụng tài sản, Bệnh viện đã thu phí một phần đểđảm bảo chi phí cho các tài sản của bệnh viện. Tuy Bệnh viện đã đạt được mộtsố thành tựu, nhưng cũng có những hạn chế và vấn đề bất cập. Theo Sở Y tế tỉnhĐăk Lăk, trong các lần kiểm tra, phát hiện một số máy móc và trang thiết bịchưa có lý lịch, chưa có báo cáo về hiệu suất sử dụng, và một số thiết bị y tế bịhỏng chưa được xử lý hoặc bảo trì. Xuất phát từ thực tế đó, học viên chọn đề tài “Quản lý tài sản công tạiBệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Quảnlý kinh tế tại Học viện Hành chính Quốc gia. Nghiên cứu đề tài này, học việnmong muốn làm rõ những vấn đề còn bất cập trong quản lý TSC tại Bệnh việnĐa khoa vùng Tây Nguyên (tập trung vào TSC là máy móc, thiết bị) – nơi họcviên đang công tác. Từ đó, tìm kiếm những giải pháp nhằm tăng cường quảnlý, nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý TSC, giải quyết những vấn đề về tìnhhình trang cấp, hình thành, sử dụng, thanh lý TSC tại Bệnh viện đa khoa vùngTây Nguyên. 2. Tổng quan các công trình khoa học đã công bố có liên quanđến đề tài luận văn Dựa trên sưu tầm, tìm hiểu của học viên, đã có nhiều công trình nghiêncứu về việc quản lý tài sản công ở các đơn vị sự nghiệp công lập, với nhiều gócđộ và lĩnh vực khác nhau. Những nghiên cứu này tập trung vào các vấn đề tổngquan về quản lý tài sản công, quá trình hình thành, khai thác sử dụng và kết thúctài sản trong các đơn vị sự nghiệp công lập cũng như trong các bệnh viện đakhoa cấp tỉnh. Đề tài luận văn thạc sỹ của Nguyễn Văn Điều từ Học viện Nông nghiệpViệt Nam vào năm 2015 với tên “Tăng cường quản lý tài sản công tại Bệnh việnĐa khoa tỉnh Bắc Giang” đã nghiên cứu và đề xuất giải pháp cải thiện việc quảnlý tài sản công tại bệnh viện này. Luận văn này đã sử dụng dữ liệu thứ cấp và 4tiến hành khảo sát trực tiếp các đối tượng như Ban ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: