Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Đánh giá hiện trạng quần thể loài chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus (Linnaeus, 1771) tại khu vực đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Động Châu - Khe Nƣớc Trong, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.20 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 77,000 VND Tải xuống file đầy đủ (77 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định hiện trạng quần thể Chà vá chân nâu tại khu vực Động Châu - Khe Nước Trong. Xác định các mối đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của loài trong khu vực nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Đánh giá hiện trạng quần thể loài chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus (Linnaeus, 1771) tại khu vực đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, tỉnh Quảng Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐẶNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ LOÀI CHÀ VÁ CHÂN NÂUPygathrix nemaeus (Linnaeus, 1771) TẠI KHU VỰC ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU – KHE NƢỚC TRONG, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệutrong luận văn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nêu trong luận văn là trungthực, khách quan và chưa có ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứunào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tác giả Trần Đặng Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các tổchức, cá nhân. Qua đây cho tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cơquan, tổ chức và cá nhân: Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giảipháp bảo tồn tại chỗ, chuyển chỗ một số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu ởViệt Nam ứng phó biến đổi khí hậu” thuộc Chương trình KHCN: Khoa họcvà Công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, Quản lý Tài nguyên và Môitrường giai đoạn 2016 – 2020”, mã số: BĐKH.38/16-20 đã hỗ trợ cho tôi thựchiện nghiên cứu này. Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và toàn thể các thầy cô giáotrong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường đã giúp đỡ tôi hoàn thànhkhoá đào tạo. Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Vũ TiếnThịnh, người hướng dẫn khoa học tận tình và chu đáo trong suốt quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Lê Trọng Trải và bàPhạm Tuấn Anh (Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt) đã tài trợ kinh phí,cung cấp các thiết bị hỗ trợ vô cùng hữu ích phục vụ cho nghiên cứu cũngnhư đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Ngọc Cần đã hỗ trợ và đóng gópnhững ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện thu thập số liệu trên thực địa. Xin cảm ơn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, Ban quản lý Rừngphòng hộ Động Châu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được thực hiệnhoạt động nghiên cứu thực địa. iii Nhân dịp này tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh/em:ThS. Lê Văn Ninh, Lê Công Tình, Hà Văn Nghĩa (Trung tâm Bảo tồn Thiênnhiên Việt), Hà Đình Phương và Võ Văn Hùng (Ban quản lý Rừng phòng hộĐộng Châu), đã tham gia và giúp đỡ rất tận tình trong quá trình thu thập sốliệu ngoài thực địa. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các anh/em là những người dânxã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã giúp đỡ tôi trong thời gianthu thập số liệu tại KBTTN đề xuất Khe Nước Trong. Cuối cùng, tôi xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, vợ vàgia đình cùng bạn bè đã ủng hộ, ân cần động viên, dành sự cảm thông đối vớicông việc nghiên cứu thực địa và học tập của tôi. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tác giả Trần Đặng Hiếu iv MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................ ivDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. viiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. viiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 3 1.1. Phân loại thú linh trưởng ở Việt Nam ............................................................. 31.1.1. Đặc điểm chung của thú linh trưởng ................................................................ 31.1.2. Phân loại thú Linh trưởng ở Việt Nam ............................................................. 4 1.2. Bảo tồn Linh trưởng ở Việt Nam ...................................................................... 7 1.3. Một số đặc điểm của loài Chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus .......... 10Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG .............................................................. 12PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 12 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 12 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 12 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 12 2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: