Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thực vật rừng trên địa bàn huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thực vật rừng trên địa bàn huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ NGỌC HOÀNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8340110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG.. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHAO HỌC: PGS TS. BÙI XUÂN DŨNG Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Xuân Dũng. Các nội dung nghiên cứu, kếtquả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trướcđây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánhgiá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệutham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sốliệu của một số các tác giả, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thíchnguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung luận văn của mình. Trường đại học Lâm Nghiệp không liên quan đếnnhững vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Ngọc Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự quantâm, giúp đỡ của Phòng Đào tạo sau đại học cũng như thầy cô giáo Trường Đại họcLâm Nghiệp, các phòng ban UBND huyện Quảng Ninh và tập thể cán bộ Hạt Kiểmlâm huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng người hướngdẫn khoa học, đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúpđỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên vàMôi trường, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hạt Kiểmlâm huyện Quảng Ninh cùng gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thuthập, nghiên cứu và xây dựng luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn sẽ còn những hạn chế. Tôirất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô và đồngnghiệp để bài luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Ngọc Hoàng iii TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) Đánh giá được thực trạng công tácquản lý bảo vệ tài nguyên rừng trong những năm qua trên địa bàn huyện QuảngNinh; (2) Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong công tác bảo vệ và phát triểnrừng trên địa bàn huyện Quảng Ninh; (3) Tìm hiểu tình hình sử dụng tài nguyênrừng của người dân địa phương và sự tham gia của họ trong quản lý bảo vệ tàinguyên rừng và từ đó (3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu trong công tác quản lýbảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng phù hợp với điều kiện phát triển kinhtế - xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh. Nghiên cứu được bắt đầu bằng việc thu thập số liệu thứ cấp thông qua cáchình thức khác nhau và thu thập thông tin sơ cấp bằng cách sử dụng một số công cụcủa phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và phương pháp đánh giá nôngthôn có sự tham gia (PRA). Các phương pháp này được áp dụng nhằm điều tra,nghiên cứu, quan sát thực tế, phỏng vấn những người cung cấp thông tin chính ởcấp tỉnh, huyện, xã. Sau đó thông tin được kiểm chứng, kiểm tra chéo thông tinbằng các cuộc thảo luận nhóm. Những thông tin thu được từ đánh giá thực địa sẽđược tổng hợp, phân tích tổng thể bằng phương pháp thống kê mô tả. Phạm vi nghiên cứu là tại 02 xã Trường Sơn và xã Trường Xuân thuộc huyệnQuảng Ninh; cụ thể là Thôn Long Sơn, bản Thượng Sơn xã Trường Sơn và thônKim Sen xã Trường Xuân. Nghiên cứu đã chỉ ra được hiện trạng, đặc điểm tài nguyên tự nhiên, tàinguyên rừng của huyện Quảng Ninh; Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng baogồm công tác phòng cháy chữa cháy rừng, công tác kiểm tra, kiểm soát lâm sản,công tác chống chặt phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp, công tác tuyên truyền vàphổ biến giáo dục pháp luật. Nghiên cứu cũng chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thực vật rừng trên địa bàn huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ NGỌC HOÀNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8340110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG.. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHAO HỌC: PGS TS. BÙI XUÂN DŨNG Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Xuân Dũng. Các nội dung nghiên cứu, kếtquả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trướcđây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánhgiá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệutham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sốliệu của một số các tác giả, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thíchnguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung luận văn của mình. Trường đại học Lâm Nghiệp không liên quan đếnnhững vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Ngọc Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự quantâm, giúp đỡ của Phòng Đào tạo sau đại học cũng như thầy cô giáo Trường Đại họcLâm Nghiệp, các phòng ban UBND huyện Quảng Ninh và tập thể cán bộ Hạt Kiểmlâm huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng người hướngdẫn khoa học, đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúpđỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên vàMôi trường, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hạt Kiểmlâm huyện Quảng Ninh cùng gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thuthập, nghiên cứu và xây dựng luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn sẽ còn những hạn chế. Tôirất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô và đồngnghiệp để bài luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Ngọc Hoàng iii TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) Đánh giá được thực trạng công tácquản lý bảo vệ tài nguyên rừng trong những năm qua trên địa bàn huyện QuảngNinh; (2) Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong công tác bảo vệ và phát triểnrừng trên địa bàn huyện Quảng Ninh; (3) Tìm hiểu tình hình sử dụng tài nguyênrừng của người dân địa phương và sự tham gia của họ trong quản lý bảo vệ tàinguyên rừng và từ đó (3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu trong công tác quản lýbảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng phù hợp với điều kiện phát triển kinhtế - xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh. Nghiên cứu được bắt đầu bằng việc thu thập số liệu thứ cấp thông qua cáchình thức khác nhau và thu thập thông tin sơ cấp bằng cách sử dụng một số công cụcủa phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và phương pháp đánh giá nôngthôn có sự tham gia (PRA). Các phương pháp này được áp dụng nhằm điều tra,nghiên cứu, quan sát thực tế, phỏng vấn những người cung cấp thông tin chính ởcấp tỉnh, huyện, xã. Sau đó thông tin được kiểm chứng, kiểm tra chéo thông tinbằng các cuộc thảo luận nhóm. Những thông tin thu được từ đánh giá thực địa sẽđược tổng hợp, phân tích tổng thể bằng phương pháp thống kê mô tả. Phạm vi nghiên cứu là tại 02 xã Trường Sơn và xã Trường Xuân thuộc huyệnQuảng Ninh; cụ thể là Thôn Long Sơn, bản Thượng Sơn xã Trường Sơn và thônKim Sen xã Trường Xuân. Nghiên cứu đã chỉ ra được hiện trạng, đặc điểm tài nguyên tự nhiên, tàinguyên rừng của huyện Quảng Ninh; Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng baogồm công tác phòng cháy chữa cháy rừng, công tác kiểm tra, kiểm soát lâm sản,công tác chống chặt phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp, công tác tuyên truyền vàphổ biến giáo dục pháp luật. Nghiên cứu cũng chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Công tác bảo vệ rừng Phát triển tài nguyên thực vật rừng Phòng chống phá rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0