Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu bảo tồn hai loài lan quý hiếm: Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein.) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 81,000 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được thực trạng phân bố và thử nghiệm nhân giống để bảo tồn 02 loài lan quý hiếm là Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein, tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu bảo tồn hai loài lan quý hiếm: Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein.) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ XUÂN THẮNGNGHIÊU CỨU BẢO TỒN HAI LOÀI LAN QUÝ HIẾM: LAN HÀI VÂN BẮC (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer), LAN HÀI LÔNG (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein.) TẠIKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 862 02 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng đểbảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảmơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc, tôixin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hộiđồng khoa học. Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Ngô Xuân Thắng ii LỜI CẢM ƠN Sau hơn hai năm học tập và rèn luyện khóa Cao học K 24 B1.2 chuyênngành Quản lý tài nguyên rừng đã bước sang giai đoạn kết thúc. Được sự nhất trícủa Nhà trường và Khoa Đào tạo Sau Đại học, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệpvới đề tài “Nghiên cứu bảo tồn hai loài lan quý hiếm: Lan hài vân bắc(Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer), Lan hài lông (Paphiopedilumhirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein.) tại Khu BTTN Xuân Liên, tỉnhThanh Hóa”. Sau gần một năm thực hiện đề tài đến nay đã hoàn thành. Nhân dịp này cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đếnPGS.TS. Trần Ngọc Hải người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạomọi điều kiện để tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo thuộc khoa Đào tạo Sau đạihọc; Khoa Quản lý tài nguyên rừng, Giám đốc Ban quản lý Khu BTTN XuânLiên và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vàchia sẻ với tôi một phần công việc trong những ngày thu thập số liệu ngoàihiện trường để thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng do đối tượng nghiên cứu là loài ngoài tựnhiên nên việc quan sát, điều tra, thu thập số liệu tại một số điểm ghi nhận làrất khó. Hơn nữa do điều kiện thời gian, tài liệu tham khảo và trang bị dụngcụ điều tra còn hạn chế. Vì vậy, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôikính mong nhận được những góp ý, bổ sung của các nhà khoa học và bạn bèđồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan những số liệu điều tra, hình ảnh và kết quả xử lí sốliệu là trung thực, chính xác có trích dẫn rõ ràng. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2018 iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ................................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. viDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. viiĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 3 1.1. Nghiên cứu trên thế giới về các loài Lan ................................................ 3 1.2. Tình hình bảo tồn, phát triển các loài lan ............................................... 4 1.3. Nghiên cứu trong nước về Lan ............................................................... 7 1.4. Nghiên cứu về thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên ......... 15Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘIDUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 17 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 17 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 17 2.3. Nội dung nghiên cứu. ........................................................................... 17 2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 18 2.4.1. Phương pháp phỏng vấn ................................................................ 18 2.4.2. Phương pháp điều tra hiện trạng phân bố 02 loài ........................ 18 2.4.3. Phương pháp sinh vật học .............................................................. 22 2.4.4. Phương pháp thử nghiệm nhân giống 02 loài Lan hài. ................. 23 2.4.5. Phương pháp xây dựng bản đồ ...................................................... 25 2.4.6. Phương pháp xác định mối đe dọa đến bảo tồn............................. 25 2.4.7. Phương pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: