Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu bảo tồn loài Xá Xị (Cinnamomum parthenoxylon(Jack) Meisn)tại khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được tình hình phân bố tự nhiên của Xá xị tại khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Xác định được một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của Xá xị tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất được biện pháp bảo tồn cho loài Xá xị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu bảo tồn loài Xá Xị (Cinnamomum parthenoxylon(Jack) Meisn)tại khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DOÃN MAI PHƢƠNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI XÁ XỊ(CINNAMOMUMPARTHENOXYLON (JACK) MEISN ) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác; các số liệu, tài liệu được sử dụng đãtrích dẫn đầy đủ. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngàythángnăm 2019 Người cam đoan Doãn Mai Phương ii LỜI CẢM ƠN Để có được những kiến thức cơ bản về chuyên ngành đã học và các sốliệu cũng như tài liệu tham khảo nhằm hoàn thành công trình nghiên cứu này. Em trân trọng xin được gửi lời cảm ơn tới. - Thầy Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; - Các Thầy, cô giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Em xin được trân trọng cảm ơn. - PGS.TS Hoàng Văn Sâm, Giảng viên TrườngĐại học Lâm nghiệpViệt Nam, thầy đã rất tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Em xin được chân thành cảm ơn. - Ban Giám đốc cùng toàn thể CBVC trong Ban quản lý khu bảo tồnthiên nhiên Xuân Liên; - Các anh, chị trong Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Liên; - Các anh, chị trong Tổ bảo bảo vệ rừng Xuân Liên. Đã tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong việc đi thực địathu thập số liệu để hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngàythángnăm 2019 Học viên Doãn Mai Phương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. viDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. viiĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3 1.1. Trên thế giới ........................................................................................... 3 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................... 6Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU ............................................................................................... 13 2.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên .......................................... 13 2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 13 2.1.2. Phạm vi ranh giới, diện tích.......................................................... 14 2.2. Khái quát chung về Khu vực nghiên cứu ............................................. 15 2.2.1. Lịch sử Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên ................................. 15 2.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ............................... 16 2.3. Đa dạng sinh học KBTTN Xuân Liên ................................................. 25 2.3.1. Thảm thực vật................................................................................ 25 2.3.2. Hệ thực vật .................................................................................... 26 2.4. Giá trị bảo tồn nguồn gen ở KBTTN Xuân Liên ................................. 26Chương 3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: