Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại khu rừng phòng hộ huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

Số trang: 168      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.80 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được các đặc điểm, đặc trưng của hệ thực vật tại khu vực rừng Phòng hộ huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật tại đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại khu rừng phòng hộ huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƢƠNG VĂN LỢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬTTẠI KHU RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Mã số: 8620211LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VƢƠNG DUY HƢNG Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, trực tiếp đi khảo sát và thu thậpsố liệu, kết quả công trình chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày ... tháng … năm 2018 Học viên Dương Văn Lợi ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, điều tra thu thập số liệu tại Khu rừng phòng hộhuyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, số liệu đã được xử lý tại Phân viện Điều tra,Quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ (thuộc Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Việt Nam)và Trung tâm Đa dạng sinh học & Quản lý rừng bền vững, Trường Đại học Lâmnghiệp Việt nam đến nay luận văn Thạc sỹ của tôi đã được hoàn thành. Luận án được hoàn thành là sự nỗ lực học tập, nghiên cứu của bản thân,sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy giáo hướng dẫn, của cáccán bộ và Ban lãnh đạo Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ,các nhà Khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Vương DuyHưng - Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững - Trường Đạihọc Lâm Nghiệp, đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ hướng dẫnkhoa học cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơnLãnh đạo Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ đã tạo điều kiệnthuận lợi để tôi có thể học tập và nghiên cứu. Cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ,động viên của Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ban quản lý rừng phòng hộQuỳ Hợp, tỉnh Nghệ An; Tổng đội Thanh niên xung phong 3, Nghệ An vàLâm trường Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều trangoại nghiệp. Cảm ơn sự quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ của gia đình,bạn bè cả về mặt tinh thần và vật chất để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôixin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2018 Học viên Dương Văn Lợi iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 4 1.1. Tổng quan về nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới ................................ 4 1.2. Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam .................................................. 7 1.3. Nghiên cứu về thực vật tại khu vực Quỳ Hợp ................................... 12Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 14 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 14 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 14 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 14 2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 14 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu đa dạng về phân loại của hệ thực vật ....... 15 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu yếu tố địa lý của hệ thực vật...................... 22 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu dạng sống của hệ thực vật......................... 24 2.4.4. Phương pháp xác định các tác động đến hệ thực vật ......................... 26 2.4.5. Phương pháp đề xuất các giải pháp quản lý hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................................ 27Chương 3. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘIKHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................... 28 3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 28 iv 3.1.1. Vị trí địa lý, hành chính ........................................................................ 28 3.1.2. Địa hình, địa mạo.................................................................................. 28 3.1.3. Đất đai, thổ nhưỡng .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: