Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại thông nhựa tại ban Quản lý rừng phòng hộ Yên Thành, Nghệ An

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là cung cấp cơ sở khoa học nhằm quản lý các loài sâu hại, đảm bảo sinh trưởng phát triển tốt cho cây Thông nhựa, góp phần nâng cao năng suất và quản lý rừng trồng thông nhựa bền vững, phát huy tốt vai trò và hiệu quả trong bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại thông nhựa tại ban Quản lý rừng phòng hộ Yên Thành, Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪMỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI THÔNG NHỰA TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ YÊN THÀNH, NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ BẢO THANH TS. HOÀNG THỊ HẰNG Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày..…tháng….năm…… Người cam đoan (Tác giả ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Sau 2 năm nghiên cứu và học tập sau đại học tại Trường Đại học LâmNghiệp. Bằng những kiến thức tổng hợp và thực tiễn công tác của bản thâncùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy cô giáo, sự tạo điều kiện thuậnlợi của chính quyền các ban ngành địa phương. Đến nay, tôi đã hoàn thànhluận văn thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy cô hướng dẫn khoa họclà PGS.TS.Lê Bảo Thanh và TS. Hoàng Thị Hằng đã tận tình giúp đỡ vàhướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp,Lãnh đạo Phòng đào tạo sau đại học, các thầy cô trong bộ môn Bảo vệ thựcvật rừng đã quan tâm và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãluôn dành sự động viên, giúp đỡ và ủng hộ tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu đã qua. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Kết quả và cácsố liệu ở bản luận văn này là do tôi nghiên cứu, khảo sát, phân tích từ thựctrạng tại rừng Thông thuộc Huyện Yên Thành - Tỉnh Nghệ An, chưa được aicông bố trong bất cứ tài liệu nào khác./. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Ánh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN………………………………………………….………...iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. viDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................... 4 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 4 1.1.1.Tình hình nghiên cứu về thành phần sâu hại thông ......................... 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại thông ... 4 1.1.3. Tình hình nghiên cứu về biện pháp phòng trừ nhóm sâu hại thông7 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 9 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần sâu hại .................................. 9 1.2.2. Tình hình nghiên cứu về đặc điểm sinh học sâu hại thông ........... 11 1.2.3. Biện pháp phòng trừ sâu hại thông............................................... 14 1.3.Tình hình phát dịch sâu hại thông trên địa bàn tỉnh nghệ an và biệnpháp phòng trừ trong những năm gần đây………………………………….. 19 1.3.1. Tình hình phát dịch sâu hại thông trên địa bàn tỉnh nghệ an….... 19 1.3.2. biện pháp phòng trừ trong những năm gần đây…………………… 22Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHUVỰC NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 23 2. 1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 24 2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 24 2.1.2. Địa hình địa thế............................................................................. 24 2.1.3. Đặc điểm về đất đai ...................................................................... 24 2.1.4. Khí hậu thủy văn ........................................................................... 25 iv 2.2. Điều kiện dân sinh kinh tế.................................................................... 26 2.3. Thực bì và cây trồng ............................................................................ 26 2.4. Tình hình quản lý rừng trồng, sinh trưởng phát triển của cây Thông tại khu vực nghiên cứu. ..................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: