![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý Đa dạng sinh học dựa trên sự tham gia của cộng đồng dân cư ở vùng đệm trong tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Giang
Số trang: 163
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đóng góp cơ sở lý luận, giải quyết mối quan hệ giữa cộng đồng dân cư sống ở “vùng đệm trong” đến đa dạng sinh học tại các khu rừng đặc dụng. Đồng thời là cơ sở khoa học và thực tiễn cho chính quyền địa phương và Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn đề ra các giải pháp quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phát triển giá trị đa dạng sinh học trong khu bảo tồn và khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý Đa dạng sinh học dựa trên sự tham gia của cộng đồng dân cư ở vùng đệm trong tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG MINH ANHNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐA DẠNGSINH HỌC DỰA TRÊN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở “VÙNG ĐỆM TRONG” TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT ĐẠI SƠN, TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỐC DỰNG Hà Nội, 2018 i CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứunào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giáluận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Hoàng Minh Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp trong chươngtrình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành quản lý Tài nguyên rừng tạiTrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi luôn nhận được sự ủng hộ và giúp đỡquý báu của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Nhân dịp này tôixin bày tỏ sự biết ơn tới các cơ quan, tổ chức và các cá nhân: - Khoa quản lý đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu và toàn thể giáo viênTrường Đại học Lâm nghiệp đã giúp tôi hoàn thành khoá đào tạo. - TS. Nguyễn Quốc Dựng, giáo viên hướng dẫn khoa học của luận văn đãđịnh hướng và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. - Chi cục Kiểm lâm Hà Giang, Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Bạ, Ban quản lýKBTTN Bát Đại Sơn, các Ban ngành huyện Quản Bạ đã tạo mọi điều kiện để tôithực hiện luận văn. - UBND các xã vùng đệm (Bát Đại Sơn, Thanh Vân, Cán Tỷ, Nghĩa Thuận)và cộng đồng người dân tại các thôn chọn nghiên cứu (Xà Phìn, Thào Chư phìn, PảiChư Phìn) đã nhiệt tình giúp tôi trong quá trình phỏng vấn, thảo luận thu thập số liệu. - Gia đình và những người thân của tôi đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi cóthể hoàn thành được luận văn này. Mặc dù đã làm việc nghiêm túc với tất cả nỗ lực, nhưng do trình độ và thờigian hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tácgiả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy, Cô giáo, cácnhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp và xin chân thành tiếp thu các ý kiến đónggóp đó./. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả: Hoàng Minh Anh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………iLỜI CẢM ƠN……….………………………………………………………………iiMỤC LỤC………………………………………………………………………….iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………viiiDANH MỤCBẢNG………………………………………………………………..iixDANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………………...xPHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................11. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................33. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................33.1. Ý nghĩa về mặt khoa học ......................................................................................33.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn ......................................................................................3CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................41.1. Những khái niệm cơ bản ......................................................................................41.1.1. Khái niệm về cộng đồng (Local Community)....................................................41.1.2. Khái niệm về quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân cư ....................................41.1.3. Khái niệm về Khu bảo tồn thiên nhiên ..............................................................51.1.4. Khái niệm vùng đệm (Buffer Zone) ...................................................................51.2. Tình hình nghiên cứu quản lý bảo tồn ĐDSH trên thế giới .................................71.2.1. Xác lập thứ bậc ưu tiên bảo tồn trên phạm vi toàn cầu ....................................71.2.2. Xác định các cảnh quan để bảo tồn ..................................................................81.2.3. Xác định các khu vực để triển khai các hoạt động bảo tồn ..............................81.2.4. Phương thức tiếp cận được áp dụng trong quản lý bảo tồn ĐDSH ..................81.3. Tình hình nghiên cứu quản lý bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam................................101.4. Tình hình quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTTN Bát Đại Sơn .............121.4.1. Công tác bảo vệ rừng ......................................................................................121.4.2. Hình thức tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý Đa dạng sinh học dựa trên sự tham gia của cộng đồng dân cư ở vùng đệm trong tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG MINH ANHNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐA DẠNGSINH HỌC DỰA TRÊN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở “VÙNG ĐỆM TRONG” TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT ĐẠI SƠN, TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỐC DỰNG Hà Nội, 2018 i CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứunào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giáluận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Hoàng Minh Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp trong chươngtrình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành quản lý Tài nguyên rừng tạiTrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi luôn nhận được sự ủng hộ và giúp đỡquý báu của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Nhân dịp này tôixin bày tỏ sự biết ơn tới các cơ quan, tổ chức và các cá nhân: - Khoa quản lý đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu và toàn thể giáo viênTrường Đại học Lâm nghiệp đã giúp tôi hoàn thành khoá đào tạo. - TS. Nguyễn Quốc Dựng, giáo viên hướng dẫn khoa học của luận văn đãđịnh hướng và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. - Chi cục Kiểm lâm Hà Giang, Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Bạ, Ban quản lýKBTTN Bát Đại Sơn, các Ban ngành huyện Quản Bạ đã tạo mọi điều kiện để tôithực hiện luận văn. - UBND các xã vùng đệm (Bát Đại Sơn, Thanh Vân, Cán Tỷ, Nghĩa Thuận)và cộng đồng người dân tại các thôn chọn nghiên cứu (Xà Phìn, Thào Chư phìn, PảiChư Phìn) đã nhiệt tình giúp tôi trong quá trình phỏng vấn, thảo luận thu thập số liệu. - Gia đình và những người thân của tôi đã giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi cóthể hoàn thành được luận văn này. Mặc dù đã làm việc nghiêm túc với tất cả nỗ lực, nhưng do trình độ và thờigian hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tácgiả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy, Cô giáo, cácnhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp và xin chân thành tiếp thu các ý kiến đónggóp đó./. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả: Hoàng Minh Anh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………iLỜI CẢM ƠN……….………………………………………………………………iiMỤC LỤC………………………………………………………………………….iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………viiiDANH MỤCBẢNG………………………………………………………………..iixDANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………………...xPHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................11. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................33. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................33.1. Ý nghĩa về mặt khoa học ......................................................................................33.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn ......................................................................................3CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................41.1. Những khái niệm cơ bản ......................................................................................41.1.1. Khái niệm về cộng đồng (Local Community)....................................................41.1.2. Khái niệm về quản lý rừng dựa vào cộng đồng dân cư ....................................41.1.3. Khái niệm về Khu bảo tồn thiên nhiên ..............................................................51.1.4. Khái niệm vùng đệm (Buffer Zone) ...................................................................51.2. Tình hình nghiên cứu quản lý bảo tồn ĐDSH trên thế giới .................................71.2.1. Xác lập thứ bậc ưu tiên bảo tồn trên phạm vi toàn cầu ....................................71.2.2. Xác định các cảnh quan để bảo tồn ..................................................................81.2.3. Xác định các khu vực để triển khai các hoạt động bảo tồn ..............................81.2.4. Phương thức tiếp cận được áp dụng trong quản lý bảo tồn ĐDSH ..................81.3. Tình hình nghiên cứu quản lý bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam................................101.4. Tình hình quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTTN Bát Đại Sơn .............121.4.1. Công tác bảo vệ rừng ......................................................................................121.4.2. Hình thức tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Bảo tồn đa dạng sinh học Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Phát triển giá trị rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0