Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được thực trạng công tác quản lý rừng của KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La. Đánh giá được vai trò của cộng đồng đối với công tác quản lý rừng tại của KBTTN Xuân Nha. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý rừng tại của KBTTN Xuân Nha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VIẾT CHUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã ngành: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BẾ MINH CHÂU HÀ NỘI, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtcứ công trình nào khác. Các trích dẫn trong tài liệu đã được đầy đủ. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánhgiá luận văn của Hội đồng khoa học./. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019 Người cam đoan Lê Viết Chung ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ khoahọc Lâm nghiệp, tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Nhàtrường, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, chính quyền địaphương nơi thực tập và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầygiáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo, cán bộ của Banquản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha và bà con nhân dân các xã XuânNha, Chiềng Xuân, Tân Xuân huyện Vân Hồ, xã Chiềng Sơn huyện MộcChâu, tỉnh Sơn La. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS.Bế Minh Châu người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tôi hoàn thànhbản luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Do điều kiện có hạn về thời gian và kinh nghiệm nên đề tài không thểtránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp để luậnvăn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019 Học Viên Lê Viết Chung iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................iiMỤC LỤC .....................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 31.1 Khái niệm về cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừngcộng đồng .......................................................................................................... 31.1.1 Cộng đồng ................................................................................................ 31.1.2. Cộng đồng tham gia quản lý rừng. .......................................................... 41.1.3. Quản lý rừng dựa vào cộng đồng ............................................................ 41.1.4. Quản lý rừng cộng đồng.......................................................................... 51.1.5. Đồng quản lý ........................................................................................... 71.1.6. Quản lý hợp tác ....................................................................................... 71.1.7. Nhóm hộ tham gia quản lý rừng ............................................................. 71.1.8. Quy ước BV&PTR của cộng đồng ......................................................... 81.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới................................................. 81.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VIẾT CHUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã ngành: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BẾ MINH CHÂU HÀ NỘI, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtcứ công trình nào khác. Các trích dẫn trong tài liệu đã được đầy đủ. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánhgiá luận văn của Hội đồng khoa học./. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019 Người cam đoan Lê Viết Chung ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ khoahọc Lâm nghiệp, tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Nhàtrường, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, chính quyền địaphương nơi thực tập và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầygiáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo, cán bộ của Banquản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha và bà con nhân dân các xã XuânNha, Chiềng Xuân, Tân Xuân huyện Vân Hồ, xã Chiềng Sơn huyện MộcChâu, tỉnh Sơn La. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS.Bế Minh Châu người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tôi hoàn thànhbản luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Do điều kiện có hạn về thời gian và kinh nghiệm nên đề tài không thểtránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp để luậnvăn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019 Học Viên Lê Viết Chung iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................iiMỤC LỤC .....................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 31.1 Khái niệm về cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừngcộng đồng .......................................................................................................... 31.1.1 Cộng đồng ................................................................................................ 31.1.2. Cộng đồng tham gia quản lý rừng. .......................................................... 41.1.3. Quản lý rừng dựa vào cộng đồng ............................................................ 41.1.4. Quản lý rừng cộng đồng.......................................................................... 51.1.5. Đồng quản lý ........................................................................................... 71.1.6. Quản lý hợp tác ....................................................................................... 71.1.7. Nhóm hộ tham gia quản lý rừng ............................................................. 71.1.8. Quy ước BV&PTR của cộng đồng ......................................................... 81.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới................................................. 81.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Quản lý bảo vệ rừng Quản lý diện tích đất rừng Phát triển nông thôn lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
128 trang 214 0 0