Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và xác định hàm lượng chất 20- Hydroxyecdysone (20E) của các loài cây thuộc họ Cúc (Asteraceae) tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được thành phần loài cây thuộc họ Cúc tại khu vực nghiên cứu. Xác định được hàm lượng hợp chất 20-Hydroxyecdysone (20E) có trong các loài cây họ Cúc tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất biện pháp bảo tồn và kỹ thuật gây trồng một số loài thực vật họ Cúc tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và xác định hàm lượng chất 20- Hydroxyecdysone (20E) của các loài cây thuộc họ Cúc (Asteraceae) tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CHẤT 20-HYDROXYECDYSONE (20E)CỦA CÁC LOÀI CÂY THUỘC HỌ CÚC (ASTERACEAE) TẠI VQG TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG THỊ TUYẾN Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày..…tháng….năm 2019 Người cam đoan Đặng Ngọc Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tậntình của giáo viên hướng dẫn TS. Phùng Thị Tuyến. Xin được bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc đến Cô. Tôi xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, quý báu trong quá trìnhphân tích mẫu của TS. Lê Xuân Đắc và TS. Vũ Thị Loan (Cán bộ nghiêncứu Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga). Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đạihọc, các thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, các cán bộ Vườn Quốc giaTam Đảo, cùng gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tàinày. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày..…tháng….năm 2019 Tác giả Đặng Ngọc Huyền iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ...................................................................viMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................4 1.1. Tổng quan về họ Cúc (Asteraceae) ......................................................... 4 1.2. Nghiên cứu về thành phần loài và dạng sống ......................................... 6 1.3. Đa dạng cấu trúc và chức năng của ecdysteroid ở thực vật .................... 8 1.4. Phân bố PEs trong thực vật ................................................................... 10 1.5. Các tác dụng sinh học của PEs thực vật ............................................... 11 1.6. Đa dạng các loài thực vật có chứa PEs trên thế giới ............................ 15 1.7. Nghiên cứu về PEs ở Việt Nam ............................................................. 16Chương 2 MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......19 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 19 2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 20 2.3.1. Phương pháp kế thừa .............................................................. 20 2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa ............................................... 20 2.3.3. Phương pháp thu và xử lý mẫu ............................................. 20 2.3.4. Phương pháp giám định mẫu thực vật ................................. 21 2.3.5. Định lượng hợp chất 20E bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp. ...................................................................................................... 21 2.3.6. Phương pháp đánh giá đa dạng thành phần loài ................... 22 2.3.7. Phương pháp bảo tồn và kỹ thuật gây trồng một số loài họ Cúc ........................................................................................................... 23 iv 2.4. Xử lý số liệu .......................................................................................... 23Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHÊNCỨU ..........................................................................................................................24 3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 24 3.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................. 24 3.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ............................. 24 3.1.3. Địa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: