Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai

Số trang: 145      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 145,000 VND Tải xuống file đầy đủ (145 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá mức độ đa dạng về thành phần các taxon, các bệnh chữa trị, các bộ phận sử dụng và dạng sống của những loài thực vật được ghi nhận làm thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH XUÂN CÔNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ THỊ XUYẾN TS. NGUYỄN QUỐC BÌNH Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực của luận văn tốt nghiệp, tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên câythuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai ” là công trình nghiêncứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Đỗ Thị Xuyến,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảo tàng Thiênnhiên Việt Nam. Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây.Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Học viên Trịnh Xuân Công ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bản luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạođiều kiện của các thầy, cô thuộc bộ môn Khoa học Thực vật, Khoa Sinh học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Phòng Sinh học, Bảo tàng Thiên nhiên ViệtNam; Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhân dịp này, tôixin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quí báu đó. Đặc biệt tôi xin gửi lờicảm ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Thị Xuyến, TS. Nguyễn Quốc Bình, người đã dìu dắt tôinhững bước đi đầu tiên trong con đường nghiên cứu khoa học, cảm ơn sự giúp đỡcủa Ban giám đốc Khu BTTN Bát Xát, lãnh đạo, cán bộ các xã Sàng Ma Sáo, DềnSáng và Y Tý, huyện Bát Xát đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình thực hiện đề tài. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường,Khoa Sau đại học, các phòng ban, các thầy cô trong khoa Quản lý bảo vệ tài nguyênrừng và môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ về mặtthời gian để tôi thực hiện tốt đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, ủng hộtôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếusót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô, các nhà khoahọc và bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Học viên Trịnh Xuân Công iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................viiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 3 1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nước trên thế giới .......3 1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam ................................8 1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở khu BTTN Bát Xát, huyện Bát Xát, tình Lào cai [36] ............................................................................................13 1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu - Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai ..................................................................................................................14 1.4.1. Đặc điểm tự nhiên [36] .........................................................................14 1.4.2. Điều kiện kinh tế, xã hội [36] .................................................................17Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 21 2.1. Mục tiêu của đề tài .........................................................................................21 2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................21 2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................21 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên ........................................................................21 2.2.1. Đối tượng .......................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: