Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tình trạng quần thể voọc Hà tĩnh Ttrachypithecus hatinhensis, Dao 1970) tại khu rừng xã Đồng Hóa và Thạch Hóa huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.72 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng và bổ sung cơ sở dữ liệu về hiện trạng quần thể Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) nhằm bảo tồn và phát triển loài Voọc quý hiếm tại huyện Tuyên Hóa nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tình trạng quần thể voọc Hà tĩnh Ttrachypithecus hatinhensis, Dao 1970) tại khu rừng xã Đồng Hóa và Thạch Hóa huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- THÀO A TUNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ VOỌC HÀ TĨNH (Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) TẠI KHU RỪNG XÃ ĐỒNG HÓA VÀ THẠCH HÓA HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÀO A TUNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ VOỌC HÀ TĨNH (Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) TẠI KHU RỪNG XÃ ĐỒNG HÓA VÀ THẠCH HÓA HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2018 Nguồn: Thào A Tung Ghi chú: Các hình ảnh sử dụng trong luận văn đều được chụp bởi tácgiả, ngoại trừ một số hình khác đã được trích dẫn rõ ràng. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, sốliệu, thông tin nêu trong Luận văn là trung thực, khách quan, phản ánh đúngtình hình thực tiễn tại xã Đồng Hóa và Thạch Hóa, tỉnh Quảng Bình và chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác./. Ngày tháng 5 năm 2018 HỌC VIÊN Thào A Tung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các tổchức, cá nhân. Qua đây cho tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cơquan, tổ chức và cá nhân: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và toàn thể các thầy cô giáotrong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường đã giúp đỡ tôi hoàn thànhkhoá đào tạo. Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. ĐồngThanh Hải, người hướng dẫn khoa học tận tình và chu đáo trong suốt quátrình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với: PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh, TS. NguyễnHải Hà, Trường đại học Lâm nghiệp; TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, Trường Đạihọc Khoa học tự nhiên về những giúp đỡ và hỗ trợ trong quá trình điều tra. Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao (Nhật Bản), đã tài trợ một phầnkinh phí cho quá trình nghiên cứu thực địa; Viện Tài nguyên và Môi trường,Đại học Quốc gia Hà Nội cơ quan tổ chức xét học bổng Nagao. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, Hạt Kiểm lâm huyện Tuyên Hóađã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu. UBND và người dân địa phương các xã Thạch Hóa và Đồng Hóa đãcung cấp tài liệu và thông tin cho tôi. Cảm ơn gia đình ông Nguyễn Thanh Tú (Thạch Hóa) và gia đình củaông Nguyễn Hữu Hồng (Đồng Hóa), đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018 Người thực hiệniii Thào A Tung iv MỤC LỤCTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ ivDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... viiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ixĐẶT VẤN ĐẾ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 31.1. Đặc điểm và phân loại linh trưởng ở Việt Nam ......................................... 31.1.1. Đặc điểm chung của linh trưởng ............................................................. 31.1.2. Phân loại Linh trưởng ở Việt Nam.......................................................... 41.2. Phân bố các loài linh trưởng Việt Nam...................................................... 81.3. Một số đặc điểm loài Voọc hà tĩnh .............................................................. 151.3.1. Vị trí phân loại của Voọc hà tĩnh .......................................................... 151.3.2. Đặc điểm nhận biết Voọc hà tĩnh .......................................................... 161.3.3. Phân bố Voọc hà tĩnh ............................................................................ 161.3.4. Tập tính ngủ loài Voọc hà tĩnh.............................................................. 171.4. Tổ chức xã hội một số loài trong giống Trachypithecus ......................... 181.5. Mật độ một số loài trong giống Trachypithecus ...................................... 20Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 212.1. Mục tiêu nghiên cứu.......... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tình trạng quần thể voọc Hà tĩnh Ttrachypithecus hatinhensis, Dao 1970) tại khu rừng xã Đồng Hóa và Thạch Hóa huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- THÀO A TUNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ VOỌC HÀ TĨNH (Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) TẠI KHU RỪNG XÃ ĐỒNG HÓA VÀ THẠCH HÓA HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÀO A TUNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ VOỌC HÀ TĨNH (Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) TẠI KHU RỪNG XÃ ĐỒNG HÓA VÀ THẠCH HÓA HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2018 Nguồn: Thào A Tung Ghi chú: Các hình ảnh sử dụng trong luận văn đều được chụp bởi tácgiả, ngoại trừ một số hình khác đã được trích dẫn rõ ràng. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, sốliệu, thông tin nêu trong Luận văn là trung thực, khách quan, phản ánh đúngtình hình thực tiễn tại xã Đồng Hóa và Thạch Hóa, tỉnh Quảng Bình và chưatừng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác./. Ngày tháng 5 năm 2018 HỌC VIÊN Thào A Tung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các tổchức, cá nhân. Qua đây cho tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cơquan, tổ chức và cá nhân: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và toàn thể các thầy cô giáotrong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường đã giúp đỡ tôi hoàn thànhkhoá đào tạo. Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. ĐồngThanh Hải, người hướng dẫn khoa học tận tình và chu đáo trong suốt quátrình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với: PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh, TS. NguyễnHải Hà, Trường đại học Lâm nghiệp; TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, Trường Đạihọc Khoa học tự nhiên về những giúp đỡ và hỗ trợ trong quá trình điều tra. Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao (Nhật Bản), đã tài trợ một phầnkinh phí cho quá trình nghiên cứu thực địa; Viện Tài nguyên và Môi trường,Đại học Quốc gia Hà Nội cơ quan tổ chức xét học bổng Nagao. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, Hạt Kiểm lâm huyện Tuyên Hóađã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu. UBND và người dân địa phương các xã Thạch Hóa và Đồng Hóa đãcung cấp tài liệu và thông tin cho tôi. Cảm ơn gia đình ông Nguyễn Thanh Tú (Thạch Hóa) và gia đình củaông Nguyễn Hữu Hồng (Đồng Hóa), đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018 Người thực hiệniii Thào A Tung iv MỤC LỤCTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ ivDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... viiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ixĐẶT VẤN ĐẾ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 31.1. Đặc điểm và phân loại linh trưởng ở Việt Nam ......................................... 31.1.1. Đặc điểm chung của linh trưởng ............................................................. 31.1.2. Phân loại Linh trưởng ở Việt Nam.......................................................... 41.2. Phân bố các loài linh trưởng Việt Nam...................................................... 81.3. Một số đặc điểm loài Voọc hà tĩnh .............................................................. 151.3.1. Vị trí phân loại của Voọc hà tĩnh .......................................................... 151.3.2. Đặc điểm nhận biết Voọc hà tĩnh .......................................................... 161.3.3. Phân bố Voọc hà tĩnh ............................................................................ 161.3.4. Tập tính ngủ loài Voọc hà tĩnh.............................................................. 171.4. Tổ chức xã hội một số loài trong giống Trachypithecus ......................... 181.5. Mật độ một số loài trong giống Trachypithecus ...................................... 20Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 212.1. Mục tiêu nghiên cứu.......... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Quần thể voọc Hà tĩnh Bảo tồn động vật hoang dã Phát triển loài Voọc quý hiếmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0