Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tình trạng và phân bố các loài bò sát (Reptilia) tại Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng , Huyện Hoành Bồ, Tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 81,000 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được tình trạng và phân bố loài Bò sát tại Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Xác định được các nhân tố đe dọa đến loài Bò sát tại Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Đề xuất giải pháp bảo tồn Bò sát tại Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tình trạng và phân bố các loài bò sát (Reptilia) tại Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng , Huyện Hoành Bồ, Tỉnh Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI BÒ SÁT (REPTILIA) TẠI KHU BẢO TỒN ĐỒNG SƠN – KỲ THƢỢNG, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan bản luận văn này do chính tác giả thực hiện dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đồng Thanh Hải Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưahề được công bố và sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn này được ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. n t n năm 0 8 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của cáccá nhân, các cơ quan ban ngành. Nhân dịp này tôi xin tran thành bày tỏ lòngcảm ơn đến: PGS.TS. Đồng Thanh Hải - Trưởng phòng khoa Sau đại học Trườngđại học Lâm Nghiệp, Giảng viên bộ môn Động vật rừng Trường đại học LâmNghiệp, người đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. - Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám đốc Khubảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng đã tạo điều kiện giúp đỡ về mặt thời gian đểtôi hoàn thành luận văn. - Các kiểm lâm viên tại các Trạm kiểm lâm cửa rừng, trạm Cài, trạmĐồng Quặng, trạm Vũ Oai, trạm Hòa Bình, tổ khoa học kỹ thuật, đã giúp đỡtôi thu thập số liệu và góp ý trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. - UBND các xã Đồng Sơn, Đồng Lâm, Hòa Bình, Kỳ Thượng, Vũ Oaiđã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Xin cảm ơn bạn bè, người thân đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi hoànthành luận văn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả sự giúp đỡ quý báu đó. Xin trân trọng cảm ơn! n t n năm 0 8 Nguyễn Văn Tuấn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................iiMỤC LỤC ...........................................................................................................................iiiDANH MỤC BẢNG............................................................................................................ viĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 3 1.1. Đặc điểm của Bò sát ................................................................................................... 3 1.2. Các nghiên cứu thành phần loài bò sát ở Việt Nam: .................................................. 4 1.3. Các nghiên cứu thành phần loài bò sát ở vùng Đông Bắc: ......................................... 6 1.4. Các nghiên cứu thành phần loài bò sát ở Khu bảo tồn Đồng Sơn – Kỳ Thượng ......................... 7Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG,PHẠM VI, NỘI DUNG ...................................... 9VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 9 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 9 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 9 2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 9 2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 9 2.4.1. Điều tra sơ bộ .................................................................................................... 10 2.4.2. Phương pháp phỏng vấn .................................................................................... 10 2.4.3. Điều tra theo tuyến ............................................................................................. 11 2.4.4. Đánh giá các mối đe dọa .................................................................................... 14 2.4.5. Phương pháp xác định giá trị bảo tồn ................................................................ 15 2.4.6. Phương pháp nội nghiệp .................................................................................... 15Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI ........................ 18 3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................... 18 3.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi ranh giới ....................................................................... 18 3.1.2. Địa hình địa thế ............................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: