Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Thực trạng gây trồng loài Thanh mai (Myrica esculenta Buch. Ham) khu vực tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được thực trạng, gây trồng và thị trường tiêu thụ các sản phẩm loài Thanh mai làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị của tỉnh Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Thực trạng gây trồng loài Thanh mai (Myrica esculenta Buch. Ham) khu vực tỉnh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM NGỌC HIẾU THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG LOÀI THANH MAI(Myrica esculenta Buch. Ham) KHU VỰC TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày..…tháng….năm 2018 Người cam đoan (Tác giả ký và ghi rõ họ tên) PHẠM NGỌC HIẾU ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện bản luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này, tôi đãnhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô giáo, các nhà quản lý, các hộnông dân, các bạn bè và đặc biệt là thầy giáo PGS. TS Trần Ngọc Hải. Chophép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Hải, người đã hướng dẫn và giúp tôi ngay từ buổi đầu khi hìnhthành ý tưởng, xây dựng đề cương cho đến khi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Kiểm lâm tại Hạt Kiểm lâmhuyện Hải Hà, Hạt Kiểm lâm TP Móng Cái, Hạt Kiểm lâm huyện Vân Đồncùng toàn thể nhân dân xã Quảng Nghĩa, TP Móng Cái, xã Vạn Yên, huyệnVân Đồn đã tạo điều kiện giúp tôi trong quá trình thực tập ngoại nghiệp. Mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân, song do thời gian và trình độcòn hạn chế, lại là bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên luận vănkhông tránh khỏi thiếu sót. Để luận văn được hoàn thiện hơn, tôi rất mongnhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo và bạn bè. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2018 Tác giả Phạm Ngọc Hiếu iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. vĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 3 1.1. Nghiên cứu về Thanh mai ............................................................................... 3 1.1.3. Một số phương pháp nhân giống ................................................ 14 1.2. Nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ ..................................................................15 1.2.1. Nghiên cứu về LSNG trên thế giới .............................................. 15 1.2.2. Nghiên cứu về LSNG ở trong nước ............................................. 16Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ............................................................................................... 19 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................19 2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................ 19 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................ 19 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................19 2.3. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................19 2.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................20 2.4.1. Phương pháp kế thừa và sử dụng tài liệu có chọn lọc................ 20 2.4.2. Phương pháp phỏng vấn ..................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: