Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại tại một số cơ sở sản xuất tại Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 105,000 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại một số cơ sở sản xuất tại Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ đó đề xuất các giải pháp quản lý chất thải nguy hại hiệu quả cho Khu kinh tế Nghi Sơn. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại tại một số cơ sở sản xuất tại Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ MINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠITẠI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI KHU KINH TẾ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ MINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠITẠI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI KHU KINH TẾ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA Ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin tríchtrong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập và nghiên cứu tại Khu Kinh tế Nghi Sơn,tỉnh Thanh Hóa tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Để luận hoànthành luận văn này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan,doanh nghiệp, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi đượcbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân đãtạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu đề tài. Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đạihoc Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo - Đào tạo sau Đại học, Khoa Môitrường, Khoa Quản lý Tài nguyên cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã tận tụydạy dỗ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực tập tốt nghiệp. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TSNguyễn Ngọc Nông đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thựchiện và hoàn thành luận văn này trong thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo và cán bộ BanQuản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp, phòng Tài nguyên vàMôi trường - UBND huyện Tĩnh Gia; Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ Chi cụcBảo vệ môi trường Thanh Hóa nơi tôi nghiên cứu đề tài, đã tạo mọi điều kiệncho tôi trong suốt thời gian thực tập. Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một họcviên, luận văn này không thể tránh được những thiếu sót. Tôi rất mong nhậnđược sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để tôi hoàn chỉnh đề tài nàytốt hơn, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiDANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ............................................................ viiiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................... 33. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 51.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 51.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 111.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 131.3.1. Quản lý chất thải nguy hại trên Thế giới.. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: