Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp về mặt kinh tế, xã hội và môi trường tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai; Đề xuất được giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Trịnh Thanh SơnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của các Thầy, Cô giáo đến nay tôi đã hoàn thành chương trình đào tạo Cao học và làm luận văn này. Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự động viên của gia đình, bạn bè và hướng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS. Hoàng Thị Thái Hòa là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo khoa Tài nguyên Đất và Môi trường Nông nghiệp, Phòng đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Tài Nguyên và Môi Trường, Phòng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Cẩm Mỹ và các phòng, ban, cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả luận văn Trịnh Thanh SơnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Đề tài được thực hiện tại 2 xã (Sông Ray và Lâm San) đại diện cho 2 vùng sinh thái của huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai trong thời gian năm 2016. Mục đích của đề tài là đánh giá được hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, huyện Cẩm Mỹ là một huyện vùng ven tỉnh Đồng Nai. Huyện có 13 xã, diện tích tự nhiên toàn huyện là 46.854,80ha; huyện có vị trí địa lý thuận lợi. Huyện có Quốc lộ 56 đi thị xã Long Khánh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trung tâm huyện nằm ở ngã ba Cẩm Đường (giao giữa QL56 và Hương lộ 10), nên có lợi thế về phát triển nền kinh tế hướng ngoại, nhất là mối giao lưu giữa Đồng Nai với các địa phương của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đặc biệt tuyến Hương lộ 10 sẽ là trục giao thông chính để vận chuyển khách từ sân bay về các tỉnh Nam Trung Bộ và ngược lại. Trong những năm qua, kinh tế của huyện tiếp tục phát triển với nhịp độ khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành dịch vụ và công nghiệp; các chương trình phát triển kinh tế xã hội được tập trung triển khai đạt kết quả khá. Kết cấu hạ tầng tuy được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của khu kinh tế. Công tác phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Việc trao đổi, nắm bắt thông tin, phối hợp giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội trên địa bàn, tương tác hỗ trợ nhau trong quá trình phát triển vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Trong những năm qua, nông nghiệp vẫn được xác định là thế mạnh của Cẩm Mỹ, huyện đã triển khai nhiều chương trình, đề án phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, tập trung chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tích cực chỉ đạo đổi mới cơ cấu giống lúa, xây dựng vùng lúa chất lượng cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp. Người dân trên địa bàn huyện đã thực hiện có hiệu quả việc đổi mới cơ cấu giống, mùa vụ, tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa các giống cây, con có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với thị trường vào sản xuất. Hiện nay, toàn huyện có 6 loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố trên 2 vùng đặc trưng của huyện. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các LUT trên 3 yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường cho thấy: Bình quân GTSX/ha đất sản xuất nông nghiệp là 112.660,12 nghìn đồng, GTGT/ha là 81.965,14 triệu đồng; GTGT/công lao động là 231,05 nghìn đồng; Xét hiệu quả tính trên một đơn vị diện tích thì các LUT tại vùng 1 cho hiệu quả cao hơn vùng 2. Bình quân GTSX/ha vùng 1 là 128.090,16 nghìn đồng, gấp 2,60 lần vùng 2. Xét hiệu quả tính trên một đơnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv vị lao động thì các LUT tại tiểu vùng 1 cũng cho giá trị cao hơn vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Trịnh Thanh SơnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của các Thầy, Cô giáo đến nay tôi đã hoàn thành chương trình đào tạo Cao học và làm luận văn này. Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự động viên của gia đình, bạn bè và hướng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS. Hoàng Thị Thái Hòa là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo khoa Tài nguyên Đất và Môi trường Nông nghiệp, Phòng đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Tài Nguyên và Môi Trường, Phòng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Cẩm Mỹ và các phòng, ban, cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả luận văn Trịnh Thanh SơnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Đề tài được thực hiện tại 2 xã (Sông Ray và Lâm San) đại diện cho 2 vùng sinh thái của huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai trong thời gian năm 2016. Mục đích của đề tài là đánh giá được hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, huyện Cẩm Mỹ là một huyện vùng ven tỉnh Đồng Nai. Huyện có 13 xã, diện tích tự nhiên toàn huyện là 46.854,80ha; huyện có vị trí địa lý thuận lợi. Huyện có Quốc lộ 56 đi thị xã Long Khánh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trung tâm huyện nằm ở ngã ba Cẩm Đường (giao giữa QL56 và Hương lộ 10), nên có lợi thế về phát triển nền kinh tế hướng ngoại, nhất là mối giao lưu giữa Đồng Nai với các địa phương của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đặc biệt tuyến Hương lộ 10 sẽ là trục giao thông chính để vận chuyển khách từ sân bay về các tỉnh Nam Trung Bộ và ngược lại. Trong những năm qua, kinh tế của huyện tiếp tục phát triển với nhịp độ khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành dịch vụ và công nghiệp; các chương trình phát triển kinh tế xã hội được tập trung triển khai đạt kết quả khá. Kết cấu hạ tầng tuy được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của khu kinh tế. Công tác phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Việc trao đổi, nắm bắt thông tin, phối hợp giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội trên địa bàn, tương tác hỗ trợ nhau trong quá trình phát triển vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Trong những năm qua, nông nghiệp vẫn được xác định là thế mạnh của Cẩm Mỹ, huyện đã triển khai nhiều chương trình, đề án phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, tập trung chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tích cực chỉ đạo đổi mới cơ cấu giống lúa, xây dựng vùng lúa chất lượng cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp. Người dân trên địa bàn huyện đã thực hiện có hiệu quả việc đổi mới cơ cấu giống, mùa vụ, tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa các giống cây, con có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với thị trường vào sản xuất. Hiện nay, toàn huyện có 6 loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố trên 2 vùng đặc trưng của huyện. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các LUT trên 3 yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường cho thấy: Bình quân GTSX/ha đất sản xuất nông nghiệp là 112.660,12 nghìn đồng, GTGT/ha là 81.965,14 triệu đồng; GTGT/công lao động là 231,05 nghìn đồng; Xét hiệu quả tính trên một đơn vị diện tích thì các LUT tại vùng 1 cho hiệu quả cao hơn vùng 2. Bình quân GTSX/ha vùng 1 là 128.090,16 nghìn đồng, gấp 2,60 lần vùng 2. Xét hiệu quả tính trên một đơnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv vị lao động thì các LUT tại tiểu vùng 1 cũng cho giá trị cao hơn vùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường Quản lý tài nguyên Quản lý đất đai Đất sản xuất nông nghiệp Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0
-
26 trang 245 0 0
-
70 trang 222 0 0
-
171 trang 213 0 0