Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu sử dụng ozone với xúc tác xỉ thải kim loại để xử lý chất hữu cơ trong nước thải của nhà máy giấy

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiệu quả xử lý nước thải giấy bằng Ozone đơn (O3) và Peroxone (O3/H2O2) với xúc tác xỉ thải kim loại; xác định loại xỉ thải kim loại thích hợp nhất cho quá trình xử lý các chất hữu cơ trong nước thải sản xuất của Công ty cổ phần giấy An Hoà - Tuyên Quang bằng Ozone đơn (O3) và Peroxone (O3/H2O2),... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu sử dụng ozone với xúc tác xỉ thải kim loại để xử lý chất hữu cơ trong nước thải của nhà máy giấy ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ KIM DUNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG OZONE VỚI XÚC TÁC XỈ THẢI KIM LOẠI ĐỂ XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY GIẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ KIM DUNGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG OZONE VỚI XÚC TÁC XỈ THẢI KIM LOẠI ĐỂ XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY GIẤY Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường Mã số: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Văn Hữu Tập Thái Nguyên, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hoàng Thị Kim Dung, xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứudo cá nhân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Văn Hữu Tập, khôngsao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận vănchưa từng được công bố ở bất kì một công trình khoa học nào khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được tríchdẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận van. Tác giả Hoàng Thị Kim Dung i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Văn Hữu Tập (Trường Đại học Khoahọc – Đại học Thái Nguyên) đã định hướng cho tôi những hướng nghiên cứu khoa họcquan trọng trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ kỹ thuật của Công ty cổphần giấy An Hoà - Tuyên Quang đã nhiệt tình hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong việc thunhập thông tin, số liệu và mẫu nước thải sản xuất của Công ty để thực hiện quá trìnhnghiên cứu đề tài. Tôi xin cảm ơn phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm thực hành thí nghiệm –Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện để tôi tiến hành cácthí nghiệm nghiên cứu và phân tích kết quả thí nghiệm. Tác giả Hoàng Thị Kim Dung ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................2 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu ....................................................................2 5. Những đóng góp mới của đề tài .................................................................................2CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................3 1.1 Tổng quan chung về nước thải ngành giấy Việt Nam .............................................3 1.2 Các phương pháp xử lý nước thải ngành giấy .........................................................7 1.2.1 Phương pháp vật lý ..........................................................................................7 1.2.2 Phương pháp hoá học ......................................................................................8 1.2.3 Phương pháp sinh học......................................................................................8 1.2.4 Phương pháp oxy hoá nâng cao .......................................................................8 1.3 Phương pháp oxy hoá nâng cao bằng tác nhân ozone ...........................................11 1.3.1 Ozone và cơ chế oxy hoá của ozone .............................................................. 11 1.3.2 Sản xuất ozone ............................................................................................... 14 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ozone hoá ..............................................14 1.3.4 Ưu và nhược điểm của các quá trình ozone hoá trong xử lý nước và nước thải .......................................................................................................................... 16 1.3.5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: