Danh mục

Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề thêu ren Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

Số trang: 157      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.31 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị, nghiên cứu, tìm hiểu các giá trị văn hóa của nghề thêu ren Văn Lâm, thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh... từ đó đề ra những giải pháp nhằm làm tốt hơn nữa công tác bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề thêu ren Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG QUÁCH THỊ HƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ THÊU REN VĂN LÂM, XÃ NINH HẢI, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 5 (2016-2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG QUÁCH THỊ HƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ THÊU REN VĂN LÂM, XÃ NINH HẢI, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Phạm Lê Hòa Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của GS.TSKH Phạm Lê Hòa. Các số liệu, trích dẫn, kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực, không sao chép và chưa từng côngbố trong bất cứ công trình nào khác. Nếu có điều gì trái với lời cam đoan,tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 23 tháng 7 năm 2018 Tác giả Đã ký Quách Thị Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCNH- HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóaĐH : Đại họcGS : Giáo sưGS.TS : Giáo sư, Tiến sỹGS.TSKH : Giáo sư, Tiến sỹ Khoa họcKT-XH : Kinh tế - xã hộiNXB : Nhà xuất bảnPGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sỹSVH&TT : Sở Văn hóa và Thể thaoSVHTT&DL : Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchTS : Tiến sỹTTCN : Tiểu thủ công nghiệpUBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤCMỞ ĐẦU……………………………………………………………….…..1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁTHUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ VÀ KHÁI QUÁT LÀNG NGHỀ THÊUREN VĂN LÂM ........................................................................................101.1. Lý luận chung về làng nghề, làng nghề truyền thống ………………..101.1.1. Khái niệm ……………………………………………………….....101.1.2. Phân loại làng nghề, làng nghề truyền thống….…………… …….171.1.3. Con đường hình thành làng nghề ……………………………...…..201.1.4. Vai trò của làng nghề truyền thống trong phát triển kinh tế, văn hóa -xã hội hiện nay……………………………………………………..…….251.2. Quan điểm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa…….………….281.2.1. Quan điểm bảo tồn………………………………,,,,…………...….281.2.2. Quan điểm phát huy………………………………………………..321.3. Khái quát về làng nghề thêu ren Văn Lâm …………………………..321.3.1. Vị trí địa lý, kinh tế văn hóa - xã hội ……………………………..321.3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của làng nghề……………………36Tiểu kết ………………………………………………..............................39Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNGNGHỀ THÊU REN VĂN LÂM .................................................................402.1. Các giá trị văn hóa của làng nghề thêu ren Văn Lâm………………..402.1.1. Cố kết cộng đồng………………………...…………………………402.1.2. Bí quyết nghề thêu ren Văn Lâm truyền thống….……..…..………412.1.3. Nghệ thuật thẩm mỹ ….……………………..……………………..492.1.4. Nghệ nhân truyền dạy nghề thêu ren…………………………….…502.1.5. Kinh tế du lịch……………………………..……………………….522.2. Chủ thể quản lý làng nghề....................................................................572.2.1. Các cơ quan quản lý Nhà nước…………………………………….572.2.2. Hiệp hội làng nghề…………………………………………………622.2.3. Cơ chế phối hợp giữa các chủ thể quản lý và cộng đồng…………..632.3. Các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề ……………….642.3.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản ……...……………….642.3.2. Phát triển sản xuất, kinh doanh……………………………...……..662.3.3. Phát triển làng nghề gắn với du lịch………………………..………712.3.4. Tuyên truyền, quảng bá và bảo vệ môi trường làng nghề………….762.4. Xu hướng biến đổi và phát triển làng nghề thêu ren Văn Lâm …...…792.5. So sánh công tác quản lý bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề với balàng nghề thêu ren trên địa bàn tỉnh Ninh Bình……………..…………....822.6. Đánh giá công tác bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề thêu ren VănLâm ………..…………………………………………………….…….….842.6.1. Thành tựu…………………………………………………..............842.6.2. Hạn chế..............................................................................................86Tiểu kết ………….………………………………………………………..89Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀTHÊU REN VĂN LÂM..............................................................................913.1. Định hướng và mục tiêu phát triển………………………… ………..913.1.1. Quan điểm chung về phát triển nghề và làng nghề Ninh Bình…… 913.1.2. Chỉ tiêu cụ thể về phát triển các làng nghề thêu ren………………933.2. Các giải pháp ………………………………..…………….................943.2.1. Về đường lối, cơ chế chính sách ………………………….............943.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và công tác truyền dạy nghề. 983.2.3. Nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm và mở rộng thị trường tiêuthụ…………………………………………………………………….….1013.2.4. Phát triển du lịch làng nghề gắn với bảo vệ môi trường...………..1043.2.5. Tăng cường tuyên truyền quảng bá, thương hiệu cho làng nghề thêuren Văn Lâm ……………………………………………………….……1093.2.6. Bảo tồn các phong tục, tập quán, duy trì tục thờ tổ nghề ………...111 Tiểu kết ……………………………………………..…..........................114KẾT LUẬN………...………………………………..…...........................115TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….……………118PHỤ LỤC…………………………..…………………………......................124 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: