Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền gắm xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.60 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trên cơ sở nhận thức sâu sắc vai trò của công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trong giai đoạn hiện nay, luận văn đi sâu khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng và những kết quả đạt được cũng như một số hạn chế trong công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm từ năm 2010 đến nay, từ khi được nhà nước cấp kinh phí trùng tu nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền gắm xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐỖ THỊ THÚY TRINHQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN GẮM XÃ TOÀN THẮNG, HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 5 (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐỖ THỊ THÚY TRINHQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN GẮM XÃ TOÀN THẮNG, HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Quốc Bình Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý di tích lịch sử - văn hóađền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng” làcông trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học củaGS.TS.Trương Quốc Bình. Các trích dẫn, bảng biểu, số liệu, nhận xét nêu trong luận văn làtrung thực, có xuất xứ rõ ràng. Về những ý kiến khoa học được đề cập trong luận văn, nếu có điềugì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thúy Trinh DANH M C CHỮ VIẾT TẮTBQL Ban Quản lýBTC Ban Tổ chứcCTQG Chính trị quốc giaDSVH Di sản văn hóaLSVH Lịch sử, văn hóaNxb Nhà xuất bảnTp Thành phốVHDT Văn hóa dân tộcVH&TT Văn hóa và Thông tinVHTT Văn hóa Thông tinVHTT&DL Văn hóa, Thể thao và Du lịchUBND Ủy ban Nhân dânUNESCO Tên tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization. (Tên tiếng Việt: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc). M CL CMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀKHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN GẮM................. 71.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 71.1.1. Quản lý ................................................................................................ 71.1.2. Quản lý văn hóa .................................................................................. 91.1.3. Di sản văn hóa ................................................................................... 101.1.4. Di tích lịch sử văn hóa ...................................................................... 121.1.5. Quản lý di tích lịch sử - văn hóa ....................................................... 161.2. Hệ thống văn bản pháp luật quản lý nhà nước về di tích ..................... 171.3. Khái quát về di tích lịch sử văn hóa đền Gắm làng Cẩm Khê, xã ToànThắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng ......................................... 231.3.1. Làng Cẩm Khê .................................................................................. 231.3.2. Lịch sử hình thành ............................................................................. 261.3.3. Khái quát về đối tượng thờ phụng tại đền Gắm ................................ 281.3.4. Vai trò của quản lý di tích đền Gắm trong đời sống cộng đồng ...... 31Tiểu kết ........................................................................................................ 33Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬVĂN HÓA ĐỀN GẮM ............................................................................... 352.1. Chủ thể quản lý .................................................................................... 352.1.1. Chủ thể quản lý nhà nước ................................................................. 352.1.2. Chủ thể quản lý cộng đồng ............................................................... 422.1.3. Cơ chế phối hợp quản lý ................................................................... 432.2. Công tác quản lý di tích đền Gắm ........................................................ 442.2.1. Ban hành và thực thi các văn bản quản lý di tích ............................. 442.2.2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến trong nhân dân về pháp luật bảo vệ ditích lịch sử văn hóa đền Gắm ...................................................................... 462.2.3. Quy hoạch di tích .............................................................................. 482.2.4. Công tác nghiên cứu khoa học, sưu tầm, trùng tu và tôn tạo di tích 492.2.5. Quản lý sinh hoạt tín ngưỡng tại di tích ............................................ 522.2.6. Quản lý tài chính ............................................................................... 552.2.7. Quản lý môi trường trong di tích ...................................................... 572.2.8. Thanh tra, kiểm tra, thi đua khen thưởng .......................................... 582.2.9. Cộng đồng đối với việc quản lý di tích đền Gắm ............................. 602.3. Đánh giá chung .................................................................................... 602.3.1. Những kết quả và nguyên nhân......................................................... 602.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân ........................................................ 62Tiểu kết ............................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: